Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mật tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Mật tông tại Trung Quốc: replaced: Cả 3 → Cả ba using AWB
n →‎Nguồn gốc và sự truyền thừa: replaced: 2 nhánh → hai nhánh using AWB
Dòng 7:
Theo Mật giáo,<ref>{{Chú thích web|url = http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=18619|title = Mật giáo}}</ref> sự truyền thừa bắt đầu từ [[Đại Nhật Như Lai]] truyền cho Kim Cang Bồ tát. Ông viết 2 quyển kinh Đại Nhật và Kim Cang Đảnh đem lưu lại trong một ngôi tháp. [[Long Thụ (600-650)|Long Thọ]] <ref>{{Chú thích web|url = http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=14835|title = Long Thọ Bồ tát}}</ref> mở tháp tiếp nhận 2 quyển kinh này và được Kim Cang Bồ tát chỉ dạy. Sau đó Long Thọ truyền cho Long Trí, một cao tăng tại viện Đại học Nalanda.
 
Ngài Long Trí sau khi thọ pháp với ngài Long Thọ, đã truyền pháp và giáo hóa các nước miền Nam Thiên Trúc và Tích Lan. Mật Giáo sau đó đã sớm được phổ biến về hướng Bắc để sang Tây Tạng, Trung Hoa và Nhật Bản và về hướng Nam để qua mấy xứ Tích Lan, Miến Điện, Nam Dương, Cao Miên, Lào… hình thành 2hai nhánh Mật Giáo chính: Mật tông Nam Tông và Mật tông Bắc Tông.<ref>{{Chú thích web|url = http://vutruhuyenbi.com/forum/viewtopic.php?f=13&t=1240#p2527|title = Khái niệm về Mật Giáo- Sự Truyền Thừa: Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa Yếu Lược (soạn giả Triệu Phước)}}</ref>
 
== Mật tông tại Trung Quốc ==