Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sideduck (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: 2 bản → hai bản, 3 loại → ba loại using AWB
Dòng 3:
Hoàng giáp (đệ nhị giáp) được quy định lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm Kiến Trung thứ 8 (1232) đời vua [[Trần Thái Tông]] cùng với đệ nhất giáp (tam khôi) và đệ tam giáp (thái học sinh).<ref>Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, tập 2, khoa mục chí, trang 151.</ref>
Đến triều nhà Hậu Lê, tháng 8 âm lịch năm 1484 (niên hiệu [[Lê Thánh Tông|Hồng Đức]] 15), Lê Thánh Tông phân định lại hạng tiến sĩ xuất thân cùng với hạng tiến sĩ cập đệ (đệ nhất giáp) và đồng tiến sĩ (đệ tam giáp). Người đề xuất việc phân hạng (giáp) các tiến sĩ nho học là thượng thư Bộ Lễ [[Quách Đình Bảo]], nhân việc vua [[Lê Thánh Tông]] sai khắc bia tiến sĩ. Trước đó vào đầu nhà Hậu Lê chưa có phân 3ba loại tiến sĩ kể trên, mà mới chỉ xếp danh sách các tiến sĩ nho học trong mỗi khoa thi thành 2hai bảng: chính bảng và phụ bảng. Trong chính bảng từ thời nhà Trần có xếp 3 danh hiệu: trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa ở 3 vị trí đầu tiên. Lê Thánh Tông chuẩn tấu của Quách Đình Bảo, đổi: tam khôi thành [[tam khôi|tiến sĩ cập đệ]], các tiến sĩ còn lại trong chính bảng của mỗi khoa thi thành tiến sĩ xuất thân (hoàng giáp), còn loại tiến sĩ trong phụ bảng gọi là [[đồng tiến sĩ xuất thân]].<ref>Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, tập 2, khoa mục chí, trang 159.</ref>
 
Đến [[nhà Nguyễn]], triều đình thường bỏ không lấy hạng đệ nhất giáp, đặc biệt là Trạng nguyên, nên người đỗ hoàng giáp xếp trên cùng có thể coi là [[thủ khoa nho học Việt Nam|đình nguyên]].