Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Trận Ia Đrăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Tnguyen4321 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 126:
 
Thứ 2, không thể nói là nắm thắt lưng địch mà đánh không liên quan vì rõ ràng nguồn của HK cũng thừa nhận điều này. Bạn hãy nói rõ phần nào không liên quan. Không nên nói chung chung
::TạkTại Trận Ia Drang, QGP buộc phải đánh xáp lá cà vì không còn súng phòng không và bích kích phảopháo, chứ không phải vì chủ ý dùng chiến thuật này. Ngoài ra, quân lính B3 bị sát hại nhiều bởi B-52 trong khi lính kỵ binh Mỹ đứng cách xa 3 cây số thì làm sao có cơ hội tiến sát gần để nắm thắt lưng địnhđịch mà đánh.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Thứ 3, về "đánh điểm, diệt viện" bạn nói không đúng nhưng không giải thích được là vì sao không đúng. Lập luận của bạn không thuyết phục.
Dòng 132:
 
Thứ 4, chọn Ia Drang là quyết chiến điểm. Như đã nói, đây là vùng thung lũng, dễ vào, khó ra, dễ bị đánh úp nên chẳng ai dại gì xuống đó trước. Người xuống trước sẽ rơi vào thế yếu (bạn có thể xem học thuyết chiếm được điểm cao trong chiến tranh, điều này rất phổ biến trong chiến tranh thời Napoleon). Việc rút về Chu Prong vừa để chuẩn bị đánh Plei me lần 2, vừa chặn Mỹ lên Ia Drang, đồng thời nếu Mỹ băng qua Ia Drang, Vn sẽ đổ quân xuống đánh úp do đang giữ ưu thể là có được điểm cao. Có thể nói việc rút về Chư Prong là một bước đi có tính nước đôi.
::B3 rút quân về Chu Prong để chuẩn bị đánh trại Pleime lần 2. Các sử gia QDND sau này bịa ra là để chặn Mỹ lên Ia Drang trong khi thứcthực tế QGP bị đạnhđánh bất ngờ vào hậu cứ.[[Thành viên:Tnguyen4321|Tnguyen4321]] ([[Thảo luận Thành viên:Tnguyen4321|thảo luận]]) 13:38, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)
 
Theo như bản đồ này [http://www.emersonkent.com/images/battle_of_ia_drang.jpg], Chư Prong ở phía sau các bãi đáp X-ray, Albany, Victor. Đồng thời, tất cả đều ghi nhận đợt tấn công lần Plei me thứ nhất của VN diễn ra từ ngày 19/10 trong khi trận Ia Drang ngày 14/11 mới bắt đầu. Từ đây trận Ia Drang xảy ra sau trận Plei me và Mỹ dùng Ia Drang để giải vây Plei me. Điều này được tất cả các bên ghi nhận. Khi VN rút về Chư Prong, Vn không rút hết mà vẫn để lại một bộ Trung đoàn 33 ở lại Plei me vừa để khêu gợi Mỹ băng qua Ia Drang để lên Plei me, vừa tạo thế gọng kìm (Ia Drang bị kẹp giữa Chư Prong và Plei me). Nếu Mỹ đổ quân xuống Ia Drang, VN sẽ cho quân từ Chư Prong và lực lượng đang vây Plei me lợi dụng ưu thế điểm cao và thê gọng kìm để đánh úp Mỹ.
Quay lại trang “Trận Ia Đrăng”.