Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vọng cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: cả 6 → cả sáu using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vọng cổ''', hay '''vọng cổ Bạc Liêu''', là một điệu nhạc rất thịnh hành ở các tỉnh [[Đồng bằng sông Cửu Long|miền Tây Nam Bộ]], [[Việt Nam]]. Nó được bắt nguồn từ bài "[[Dạ cổ hoài lang]]" (nghe tiếng trống đêm, nhớ chồng) của nghệ sĩ [[Cao Văn Lầu]] (tức Sáu Lầu). Bản vọng cổ là một trong những điệu nhạc căn bản của sân khấu [[cải lương]].<ref>[http://vannghesontay.com/en/news/Nghien-cuu-trao-doi/BAN-VE-XUAT-XU-VA-Y-NGHIA-CUA-TU-VONG-CO-188/ Văn nghệ Sơn Tây - BÀN VỀ XUẤT XỨ VÀ Ý NGHĨA CỦA TỪ "VỌNG CỔ"]</ref>
 
== Sơ lược nguồn gốc và nhạc pháp ==
 
Bài "''Dạ cổ hoài lang"''" có 20 câu, 2 nhóm đầu mỗi nhóm 6 câu, 2 nhóm sau mỗi nhóm 4 câu. Mỗi câu trong bài có 2 nhịp, gọi là nhịp đôi.
 
Ngay từ thời chỉ mới có nhịp đôi, bản "''Dạ cổ hoài lang''" đã được đặt lời khác. Việc đặt (ngôn ngữ nhạc Việt gọi là "soạn") lời ở các bản cổ nhạc không giống như đặt lời tân nhạc. Một bài tân nhạc khi đặt lời thì theo sát câu nhạc của lời trước, tức là theo đúng hay rất sát nốt nhạc trong mỗi ''stanza''. Đặt lời một bản cổ nhạc giống như làm bài thơ họa: Theo đúng nốt nhạc (ngôn ngữ nhạc Việt gọi là ''chữ'' nhạc) ở cuối câu (chỗ ''dứt'' nhạc) và theo giọng bình - trắc ở những chữ đó.
Dòng 109:
 
== Các nghệ sĩ hát vọng cổ – cải lương nổi danh ==
[[Phùng Há]], [[Lệ Thủy (nghệ sĩ)|Lệ Thủy]], [[Bạch Tuyết (nghệ sĩ cải lương)|Bạch Tuyết]], [[Thanh Sang]], [[Châu Thanh]], [[Thanh Tòng]], [[Út Bạch Lan]], [[Út Trà Ôn]], [[Hùng Cường (nghệ sĩ)|Hùng Cường]], [[Tấn Tài (nghệ sĩ)|Tấn Tài]], [[Minh Cảnh]], [[Minh Vương]], [[Vũ Linh (nghệ sĩ cải lương)|Vũ Linh]], [[Trọng Hữu]], [[Thanh Kim Huệ]], [[Ngọc Huyền]], [[Thanh Nga]], [[Thanh Ngân]], [[Kim Tử Long]], [[Thoại Mỹ]],...đều [[Phượng cácHằng]], nghệ[[Cẩm Tiên (Nghệ cải lương)|Cẩm Tiên]], [[Diệu Hiền]],... đã gây tiếng vang lớn trong lòng khán giả mộ điệu.
 
==Chú thích==