Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dân số: replaced: 5 con → năm con using AWB
Dòng 67:
Nhà Tây Tấn (西晉) bắt đầu hình thành quyền lực từ [[Tư Mã Ý]], đại thần nhà [[Tào Ngụy|Ngụy]] thời Tam Quốc. Sau khi Ngụy Minh đế [[Tào Duệ|Tào Tuấn]] qua đời năm 239, vua nhỏ Tào Phương không có thực quyền, cha con Tư Mã Ý trở thành quyền thần.
 
Năm 251, Tư Mã Ý chết, hai con [[Tư Mã Sư]] và [[Tư Mã Chiêu]] thay nhau nắm quyền. Ngay năm sau, Tư Mã Sư phế Vua Ngụy [[Tào Phương]], lập [[Tào Mao]]. Sư qua đời, Tư Mã Chiêu một mình nắm quyền. Năm 260, Tào Mao muốn trừ khử Chiêu, bị Chiêu ra tay giết và lập [[Tào Hoán]] lên thay, tức Ngụy Nguyên đế.
 
Sẵn có tiềm lực cả về kinh tế, dân số, về mặt quân sự, họ Tư Mã nắm quyền nước [[Tào Ngụy|Ngụy]] là mạnh nhất trong số ba nước. Nước [[Thục Hán|Thục]] và [[Đông Ngô|Ngô]] có dân cư thưa thớt hơn và ít của cải hơn, do đó dần dần bị nước Ngụy lấn át.
Dòng 75:
Sau nhiều năm vừa trấn áp sự chống đối của những người trung thành với nhà Ngụy để củng cố quyền lực, vừa chống trả thành công những cuộc xâm lấn của Ngô và Thục, họ Tư Mã quyết định đánh Thục khi nước này đã suy yếu và nội bộ mất đoàn kết.
 
Năm 263, Ngụy đánh Thục và nhanh chóng tiêu diệt chiếm Thục (đầu năm 264), Vuavua Thục là [[Lưu Thiện]] đầu hàng.
 
Năm 264, Tư Mã Chiêu qua đời. Con cả Chiêu là Tư Mã Viêm lên thay. Tào Hoán thiện nhượng cho Tư Mã Viêm vào ngày Nhâm Tuất (13) tháng 12 năm Ất Dậu<ref>[[Tam quốc chí]], [[:zh:s:三國志/卷04|quyển 4]]</ref><ref name="ReferenceB">[[Tư trị thông giám]], [[:zh:s:資治通鑑/卷079|quyển 79]]</ref> (tức 4 tháng 2 năm 266 theo dương lịch), Tư Mã Viêm lên ngôi hoàng đế vào ngày Bính Dần (17) cùng tháng <ref name="ReferenceB"/><ref>[[Tấn thư]] [[:zh:s:晉書/卷003|quyển 3]]</ref> (tức 8 tháng 2), lập ra nhà Tấn, tức là [[Tấn Vũ Đế|Tấn Vũ đế]] (266-290). Tư Mã Ý được truy tôn làm Tuyên đế, Tư Mã Sư làm Cảnh đế, Tư Mã Chiêu làm Văn đế.
Dòng 108:
 
====Vấn đề người ''ngoại tộc''====
Từ thời nhà Hán sang thời Tam Quốc, những người thiểu số như người Hung Nô, người Khương, người Tiên Ty v.v... đã xâm nhập vào trung nguyên và ở lẫn với người Hán. Trong thời Tào Ngụy, ý tưởng đề phòng sự nổi dậy của những tộc người này đã được [[Đặng Ngải]] nêu ra và Tư Mã Sư tán đồng, nhưng chưa thực hiện.<ref>Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 777</ref>.
 
Tấn Vũ Đế đã tiến hành các chiến dịch quân sự chống người Tiên Ty và người Khương ở Tần Châu, Lương Châu (Cam Túc), trước khi tiêu diệt Đông Ngô. Kế hoạch quân sự này được các tướng Dương Hộ, Vương Tuấn và Tể tướng Trương Hoa ủng hộ.