Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách giáo dục ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.14.29 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Huyhoang99255
Dòng 1:
'''Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' là các thay đổi lớn trong hệ thống giáo dục phổ thông và đại học tại Việt Nam sau năm 1976. Chủ đề này cũng liên qua tới những thay đổi chính trong thi tốt nghiệp phổ thông và thi vào đại học. Các đợt thay đổi này chủ yếu do Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành, thuộc bốn đời Bộ trưởng [[Trần Hồng Quân]], [[Nguyễn Minh Hiển]], [[Nguyễn Thiện Nhân]], và [[Phạm Vũ Luận]].
butt
 
Từ năm 1976 tới nay, với việc ban hành [[Luật Giáo dục]] các đợt khác nhau (1998, 2005, 2009 (sửa đổi)), hệ thống giáo dục Việt Nam liên tục có nhiều thay đổi.
 
Tuy nhiên, theo Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý II năm 2015 do Viện Khoa học Lao động Xã hội vừa công bố, con số lượng người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp vào khoảng 199,4 nghìn người, chiếm 17,4% số người thất nghiệp, cho thấy việc đào tạo không gắn liền với nhu cầu thị trường lao động, cùng với đó là những bất cập trong công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh ngay từ bậc phổ thông. Phần lớn sinh viên đã tốt nghiệp còn yếu về chuyên môn, thiếu năng lực thực tiễn và khả năng thích ứng trong môi trường cạnh tranh. Trong khi con số cử nhân thất nghiệp lên tới gần vài chục nghìn mỗi năm thì có tới 75% đến 90% số học viên tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng nghề có việc làm ngay. Đó chính là hệ quả tất yếu của việc bỏ qua nhiệm vụ phân luồng và hướng nghiệp cho học sinh ngay từ bậc phổ thông<ref>[http://cand.com.vn/Xa-hoi/Gia-tang-tinh-trang-cu-nhan-that-nghiep-371830/ Gần 200.000 cử nhân thất nghiệp sẽ đi về đâu?], cand.com, 7.11.2015</ref>
 
==Các đợt thay đổi cấu trúc hệ thống phổ thông==