Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện từ học cổ điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.6832936
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Điện từ học|cTopicTopic=Điện động}}
'''Điện từ học cổ điển''', hay còn gọi là '''điện động lực học cổ điển''' hoặc '''điện động lực học''', là một lý thuyết của [[điện từ học]] được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của [[James Clerk Maxwell]]. Đây là lý thuyết mô tả khá chính xác các hiện tượng điện từ học ở tầm vĩ mô, tức là liên quan đến những khoảng không gian đủ lớn để các hiệu ứng của [[cơ học lượng tử]] có thể bỏ qua. Khi xét thêm các hiệu ứng lượng tử, lý thuyết này kết hợp với cơ học lượng tử tạo thành thuyết [[điện động lực học lượng tử]].
 
Cơ sở của điện động lực học cổ điển là các [[phương trình Maxwell]] mô tả [[trường điện từ]] và định luật về [[lực Lorentz]] mô tả tương tác của trường điện từ với vật chất.
 
Các khía cạnh của điện từ học cổ điển được trình bày trong nhiều văn liệu của [[Richard Feynman|Feynman]], [[Robert B. Leighton|Leighton]] và [[Matthew Sands|Sands]],<ref>Feynman, R. P., R .B. Leighton, and M. Sands, 1965, ''The Feynman Lectures on Physics, Vol. II: the Electromagnetic Field'', Addison-Wesley, Reading, Massachusetts</ref> [[David J. Griffiths|Griffiths]],<ref>{{cite book|last1=Griffiths|first1=David J.|title=Introduction to Electrodynamics|date=2013|publisher=Pearson|location=Boston, Mas.|isbn=0321856562|edition=4th}}</ref> [[Wolfgang K. H. Panofsky|Panofsky]] và Phillips,<ref>Panofsky, W. K., and M. Phillips, 1969, ''Classical Electricity and Magnetism'', 2nd edition, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts</ref> and [[John David Jackson (physicist)|Jackson]].<ref name="Jack">{{Cite book|last=Jackson|first=John D.|title=Classical Electrodynamics|publisher=Wiley|location=New York|year=1998|edition=3rd|isbn=0-471-30932-X}}</ref>
 
==Trường điện từ==
{{chính|Trường điện từ}}