Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học - Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zaahuu (thảo luận | đóng góp)
biên tập + sắp xếp lại nội dung
Dòng 1:
[[Hình:Quốc Học Huế.jpg|nhỏ|350px250px|Lầu chuông - Cổng trường Quốc Học]]
Trường '''Quốc Học''' là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô [[Huế]], [[Việt Nam]]. Trường được thành lập vào ngày [[23 tháng 10]] năm [[1896]] theo chỉ dụ của vua [[Thành Thái]] giao cho [[Ngô Đình Khả]] làm trưởng giáo và được [[Toàn quyền Đông Dương]] ký quyết định ngày [[18 tháng 11]] năm [[1896]].
 
Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ: ''École Primaire Supérieure,'' (tức Trường Cao đẳng Tiểu học) nhưng thường gọi là Quốc Học (1896-1936), Trường Trung học [[Khải Định]] (1936-1954), Trường Trung học [[Ngô Đình Diệm]] (1955-1956), và được trở về với tên gốc vào năm [[1956]] cho đến nay. Tên lúc mới thành lập là "Pháp Tựtự Quốc Họchọc Trường Mônmôn", đến nay vẫn còn bảng ghi tên đó được lưu tại Phòng Truyền thống của trường.
Trường Quốc học có biệt tích là trường trung học đệ nhất cấp đầu tiên ở Huế. Ngay từ lúc sáng lập, giáo trình được dạy bằng [[tiếng Việt]] cùng với [[tiếng Pháp]].<ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995, Tập I''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. Trang 422.</ref>
 
Trường Quốc học có biệt tích là trường trung học đệ nhất cấp đầu tiên ở Huế. Ngay từ lúc sáng lập, giáo trình được dạy bằng [[tiếng Việt]] cùng với [[tiếng Pháp]].<ref>Lê Xuân Khoa. ''Việt Nam 1945-1995, Tập I''. Bethesda, MD: Tiên Rồng, 2004. Trang 422.</ref> Hiện nay, trường được [[chính phủ Việt Nam]] chọn để xây dựng thành một trong ba trường phổ thông trung học chất lượng cao của Việt Nam (cùng với [[THPT chuyên Lê Hồng Phong (Tp. Hồ Chí Minh)|Trường Lê Hồng Phong]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Trường trung học phổ thông Chu Văn An (Hà Nội)|Trường Chu Văn An]] tại [[Hà Nội]]).
Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ: École Primaire Supérieure, tức Trường Cao đẳng Tiểu học nhưng thường gọi là Quốc Học (1896-1936), Trung học [[Khải Định]] (1936-1954), Trung học [[Ngô Đình Diệm]] (1955-1956) và được trở về với tên gốc vào năm 1956 cho đến nay. Tên lúc mới thành lập là "Pháp Tự Quốc Học Trường Môn", đến nay vẫn còn bảng ghi tên đó được lưu tại Phòng Truyền thống của trường.
 
[[Hình:Bia Chien si tran vong.jpg|nhỏ|phảitrái|300px250px|[[Đài tưởng niệm chiến sĩ Trận Vong (Huế)|Đài tưởng niệm chiến sĩ Trận Vong]] thường gọi là "Bia Quốc Học" nằm đối diện với cổng trường]]
==Thành tích==
{{mục lục bên phải}}
:''Để biết chi tiết hơn, xem thông tin tại những bài viết về nhân vật tương ứng.''
 
Quốc Học Huế là ngôi trường đào tạo rất nhiều học sinh ưu tú và sau này là những lãnh tụ nổi tiếng của Việt Nam như: [[Nguyễn Sinh Cung]] (sau là Chủ tịch Hồ Chí Minh của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]), [[Ngô Đình Diệm]] (sau là Tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]]), [[Trần Phú]] (sau là Tổng bí thư đầu tiên của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]), [[Hà Huy Tập]] (sau là Tổng bí thư của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]), [[Phạm Văn Đồng]] (sau là thủ tướng), [[Võ Nguyên Giáp]] (sau là đại tướng), [[Nguyễn Chí Diểu]] (bí thư Thành uỷ [[Sài Gòn]]), [[Hải Triều]] Nguyễn Khoa Văn (nhà lí luận Marxist) và nhiều nhà khoa học, văn hóa, nhà văn, nhà thơ như: [[Tạ Quang Bửu]], [[Tố Hữu]], [[Đặng Thai Mai]], [[Nguyễn Lân]], [[Nguyễn Khánh Toàn]], [[Nguyễn Cảnh Toàn]], [[Nguyễn Thúc Hào]], [[Võ Liêm Sơn]], [[Lê Văn Miến]], [[Hoàng Ngọc Cang]], [[Lê Trí Viễn]], bác sĩ [[Tôn Thất Tùng]], bác sĩ [[Đặng Văn Ngữ]], nhà sử học [[Đào Duy Anh]], nhà thơ [[Xuân Diệu]], nhà thơ [[Huy Cận]], nhà thơ [[Lưu Trọng Lư]], nhà điêu khắc [[Điềm Phùng Thị]], nhạc sĩ [[Trần Hoàn]], nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]], nhạc sĩ [[Tôn Thất Tiết]]... Trường có rất nhiều học sinh đoạt giải cao ở trong các kỳ thi quốc tế như: [[Hồ Đình Duẩn]], [[Lê Bá Khánh Trình]],...
 
Nhiều giáo sư đầu ngành đã từng giảng dạy ở đây như GS [[Nguyễn Thúc Hào]], [[Nguyễn Lân]]. Bên cạnh truyền thống học tốt, dạy tốt, Quốc Học Huế còn là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh yêu nước với tên tuổi các thầy giáo Hoàng Thông, Lê Văn Miến, Võ Liêm Sơn...
 
Hiện nay, trường được [[Chính phủ Việt Nam]] chọn để xây dựng thành một trong ba trường phổ thông trung học chất lượng cao của Việt Nam (cùng với [[THPT chuyên Lê Hồng Phong (Tp. Hồ Chí Minh)|trường Lê Hồng Phong]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Trường trung học phổ thông Chu Văn An (Hà Nội)|trường Chu Văn An]] tại [[Hà Nội]]).
 
==Lịch sử ==
 
[[Hình:Bia Chien si tran vong.jpg|nhỏ|phải|300px|[[Đài tưởng niệm chiến sĩ Trận Vong (Huế)|Đài tưởng niệm chiến sĩ Trận Vong]] thường gọi là "Bia Quốc Học" nằm đối diện với cổng trường]]
[[Hình:Tượng Nguyễn Tất Thành tại Quốc Học Huế.jpg|nhỏ|phải|300px|Tượng [[Nguyễn Tất Thành]] tại sân trường]]
Quốc Học được thành lập trên nền của Dinh Thủy sư (nơi huấn luyện binh lính đường thủy của quân đội triều Nguyễn), ban đầu trường được xây dựng theo kiểu cũ, nhà tranh vách đất, tổng cộng có 3 tòa nhà. Địa điểm của Trường nằm xoay ra đường Jules Ferry, sau năm 1955 là đường Lê Lợi.
Công trình kiến trúc được xây dựng theo kiểu Pháp vào đầu thế kỷ 20.
 
=== Pháp tự Quốc học Đường (1896-1915) ===
 
Lúc mới lập, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường với mục đích giảng dạy [[tiếng Pháp]], [[chữ Quốc ngữ]] và [[chữ Nho]] ở bậc tiểu học. Chưởng giáo đầu tiên tức hiệu trưởng là [[Ngô Đình Khả]]; phụ tá chưởng giáo là Nguyễn Văn Mại.
 
=== Collège Quốc học (1915-1936) ===
Khi chuyển thành trường trung học với bốn lớp đệ thất, đệ lục, đệ ngũ và đệ tứ thì Trường cũng đổi tên thành collège Quốc học.<ref>Hà Thúc Ký. tr 18</ref> Cũng vào thời điểm đó những tòa nhà dùng làm trường sở được xây cất lại bằng gạch ngói.<ref>[http://www.khamphahue.com.vn/ehue/?catid=vanhoahue&scatid=lichsu&nid=874 Khám phá Huế, trwuwofng Quốc học]</ref>
 
=== Lycée Khải Định 1936-1955 ===
Khi chuyển thành trường trung học với bốn lớp đệ thất, đệ lục, đệ ngũ và đệ tứ thì Trườngtrường cũng đổi tên thành collègeCollège Quốc học.<ref>Hà Thúc Ký. tr 18</ref> Cũng vào thời điểm đó những tòa nhà dùng làm trường sở được xây cất lại bằng gạch ngói.<ref>[http://www.khamphahue.com.vn/ehue/?catid=vanhoahue&scatid=lichsu&nid=874 Khám phá Huế, trwuwofng Quốc học]</ref>
 
=== Lycée Khải Định (1936-1955) ===
 
Năm 1936 Trường mở rộng và thêm các lớp đệ tam, đệ nhị và đệ nhất.<ref>Hà Thúc Ký. tr 18</ref>
 
==Những nhân vật liên quan==
Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) từng là học sinh của trường, ông học tại Quốc Học năm 1908, tham gia nhiều vào các phong trào của sinh viên và học sinh chống Pháp vào thời gian đó. Tháng 9 năm [[1989]], trong sân trường có đặt bức tượng [[Nguyễn Tất Thành]] (tức Nguyễn Sinh Cung) bằng thạch cao ở giữa sân trường để tưởng nhớ người học trò này. Bức tượng hiện nay đã được phủ đồng.
[[Hình:Tượng Nguyễn Tất Thành tại Quốc Học Huế.jpg|nhỏ|phải|300px250px|Tượng [[Nguyễn Tất Thành]] tại sân trường]]
 
Quốc Học Huế là ngôi trường đào tạo rất nhiều học sinh ưu tú và sau này là những lãnh tụ nổi tiếng của Việt Nam như: [[Ngô Đình Diệm]] (sau là Tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]]) và [[Nguyễn Sinh Cung]] (sau là [[Hồ Chí Minh)]], từngChủ tịch họcnước sinh[[Việt củaNam trường,Dân ôngchủ Cộng hòa]]). Nguyễn Sinh Cung học tại Quốc Học vào năm [[1908]], tham gia nhiều vào các phong trào của sinh viên và học sinh chống Pháp vào thời gian đó. Tháng 9 năm [[1989]], trong sân trường có đặt bức tượng [[Nguyễn Tất Thành]] (tức Nguyễn Sinh Cung) bằng thạch cao ở giữa sân trường để tưởng nhớ người học trò này.; Bứcbức tượng hiện nay đã được phủ đồng.
==Tham khảo==
 
* Mục từ "Quốc Học (trường)" tại Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, phần viết về di tích và danh thắng, tr:725-726. NXB Thuận Hoá-2000.
QuốcMột Họcsố Huế là ngôi trường đào tạo rất nhiềucựu học sinh ưu tú và sau này là những lãnh tụ nổi tiếng của Việt Nam nhưkhác: [[Nguyễn Sinh Cung]] (sau là Chủ tịch Hồ Chí Minh của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]), [[Ngô Đình Diệm]] (sau là Tổng thống [[Việt Nam Cộng hòa]]), [[Trần Phú]] (sau là Tổng bí thư đầu tiên của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]), [[Hà Huy Tập]] (sau là Tổng bí thư của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]), [[Phạm Văn Đồng]] (sau là thủ tướng), [[Võ Nguyên Giáp]] (sau là đại tướng), [[Nguyễn Chí Diểu]] (bí thư Thành uỷ [[Sài Gòn]]), [[Hải Triều]] Nguyễn Khoa Văn (nhà lí luận Marxist) và nhiều nhà khoa học, văn hóa, nhà văn, nhà thơ như: [[Tạ Quang Bửu]], [[Tố Hữu]], [[Đặng Thai Mai]], [[Nguyễn Lân]], [[Nguyễn Khánh Toàn]], [[Nguyễn Cảnh Toàn]], [[Nguyễn Thúc Hào]], [[Võ Liêm Sơn]], [[Lê Văn Miến]], [[Hoàng Ngọc Cang]], [[Lê Trí Viễn]], bác sĩ [[Tôn Thất Tùng]], bác sĩ [[Đặng Văn Ngữ]], nhà sử học [[Đào Duy Anh]], nhà thơ [[Xuân Diệu]], nhà thơ [[Huy Cận]], nhà thơ [[Lưu Trọng Lư]], nhà điêu khắc [[Điềm Phùng Thị]], nhạc sĩ [[Trần Hoàn]], nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]], nhạc sĩ [[Tôn Thất Tiết]]... Trường có rất nhiều học sinh đoạt giải cao ở trong các kỳ thi quốc tế như: [[Hồ Đình Duẩn]], [[Lê Bá Khánh Trình]],...
 
Trường có rất nhiều học sinh đoạt giải cao ở trong các kỳ thi quốc tế như: [[Hồ Đình Duẩn]], [[Lê Bá Khánh Trình]], v.v... Nhiều giáo sư đầu ngành đã từng giảng dạy ở đây như GS [[Nguyễn Thúc Hào]], [[Nguyễn Lân]]. Bên cạnh truyền thống học tốt, dạy tốtvà học, Quốc Học Huế còn là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh yêuchính nướctrị với tên tuổi các thầy giáo Hoàng Thông, Lê Văn Miến, Võ Liêm Sơn, v.v...
 
==Chú thích==
{{reflist|2}}
<references/>
 
==Tham khảo==
* Mục từ "Quốc Học (trường)" tạitrong Từ điển lịchLịch sử Thừa Thiên Huế, (phần viết về di tích và danh thắng), tr:.725-726., NXB. Thuận Hoá-, 2000.
 
==Liên kết==
*[http://truongquochochue.com/index.php?title=Trang_Chính Kỷ yếu của Quốc Học Huế]
*[http://www.thpt-quochochue-tthue.edu.vn/ Trường THPTTrung học Phổ thông Quốc Học Huế]
{{sơ khai}}
{{Trường dành cho người bản xứ ở Đông Dương}}