Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉ có ở TQ?
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Tam công''' ([[chữ Hán]]: 三公) dùng để chỉ ba chức quan cao cấp nhất trong triều đình phong kiến tại các nước Á Đông như [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]]. Chức vị chi tiết từng bộ ba này thay đổi theo từng thời đại mà không cố định.
 
==Chế tảđộ==
TấuTrong ThưThiên văn, Tam công là tên sao. [[Tấn thư]], Thiên Văn Chí chép rằng: ''"Ba sao Tiêu Nam trong chòm sao Bắc Ðẩu, sao Khôi đệ nhất, phía Tây ba sao nữa, đều gọi là Tam công. Trên trời, các sao này chủ về dụng đức cải hóa thế gian, hòa hợp chính sự, dung hòa Âm-Dương. Lại nói: Ðông Bắc 3 sao gọi là Tam công, chủ những đại thần ngồi ở Triều đình"''.
Chiêu minh vương giảng rằng: “Trong Thiên văn, Tam công là tên sao.
Tấu Thư, Thiên Văn Chí chép rằng: Ba sao Tiêu Nam trong chòm sao Bắc Ðẩu, sao Khôi đệ nhất, phía Tây ba sao nữa, đều gọi là Tam công. Trên trời, các sao này chủ về dụng đức cải hóa thế gian, hòa hợp chính sự, dung hòa Âm-Dương. Lại nói: Ðông Bắc 3 sao gọi là Tam công, chủ những đại thần ngồi ở Triều đình.
 
Tam công có xuất xứ từ [[nhà Chu]], gồm ba chức quan là [[tháiThái sư]] (太師), [[tháiThái phó]] (太傅), [[tháiThái bảo]] (太保). Đến thời [[Tây Hán]], Tam công bao gồm [[Tể tướng]] (sau đổi thành [[Đại tư đồ]]) quản lý về hành chính, [[Thái úy]] (sau đổi thành [[Đại tư mã]]) quản lý về quân sự, và [[Ngự sử đại phu]] (sau đổi thành [[Đại tư không]]) phụ trách giám sát. Thời [[Đông Hán]], các chức danh này được đổi tên thành ''Tư đồ'' (司徒), ''Tư mã'' (司馬), ''Tư không'' (司空), nên còn được gọi là '''Tam tư''' (三司), vị dưới '''Thượng công''' (上公), tức ''Thái phó''. [[Bắc Ngụy|Bắc Nguỵ]] cải lại thành ''Thái sư'', ''Thái phó'' và ''Thái bảo'', gọi là '''tamTam Thượng công''' (三師上公).
 
Lương bổng của Tam công thời Hán là một vạn [[thạch (định hướng)|thạch]]<ref>Wang, 137.</ref>. (có lẽ là thạch [[lúa mì], vì thời đó gạo chưa phổ biến ở vùng phía Bắc sônh Dương Tử, trung tâm của nhà Hán).
Đến thời tiền [[nhà Hán|Hán]] (Tây Hán), tam công bao gồm [[tể tướng|thừa tướng]] (sau đổi thành [[đại tư đồ]]) quản lý về hành chính, [[thái uý|thái úy]] (太尉) (sau đổi thành [[đại tư mã]]) quản lý về quân sự, và [[ngự sử đại phu]] (御史大夫) (sau đổi thành [[đại tư không]]) phụ trách giám sát.
 
Về sau, với sự hình thành của [[lụcLục bộ]] (binh, hình, hộ, lại, lễ, công) thì tamTam công dần trở thành các chức danh danh dự, mang màu sắc là các cố vấn cao cấp của triều đình.
Thời hậu Hán (Đông Hán) các chức danh này được đổi tên thành tư đồ (司徒), tư mã (司馬), tư không (司空), nên còn được gọi là '''tam tư'''.
 
Lương bổng của Tam công thời Hán là một vạn [[thạch (định hướng)|thạch]]<ref>Wang, 137.</ref> (có lẽ là thạch lúa mì, vì thời đó gạo chưa phổ biến ở vùng phía Bắc sônh Dương Tử, trung tâm của nhà Hán).
 
Về sau, với sự hình thành của [[lục bộ]] (binh, hình, hộ, lại, lễ, công) thì tam công dần trở thành các chức danh danh dự, mang màu sắc là các cố vấn cao cấp của triều đình.
 
- Ðại Tư Mã: Chức quan tổng chỉ huy binh mã.
 
- Ðại Tư Ðồ: Chức quan coi về lễ giáo học hành.
 
- Ðại Tư Không: Chức quan coi về việc đất cát dân chúng.
 
==Xem thêm==
Hàng 31 ⟶ 20:
* {{chú thích|surname=de Crespigny|given=Rafe|title=A biographical dictionary of Later Han to the Three Kingdoms (23–220 AD)|publisher=Brill|place=Leiden, The Netherlands|year=2007|isbn=978-90-04-15605-0}}.
* {{chú thích tạp chí |last=Wang |first=Yü-Ch'üan|year=1949 |month= June|title=An Outline of The Central Government of The Former Han Dynasty |journal=Harvard Journal of Asiatic Studies |volume=12 |issue=1/2 |pages=134–187|doi=10.2307/2718206 |jstor=2718206 |publisher=Harvard-Yenching Institute}}
 
{{sơ khai Trung Quốc}}
 
[[Thể loại:Chức quan phong kiến]]