Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hán Văn Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 91:
== Cai trị ==
=== Chính sách nông nghiệp ===
Hán Văn đế phong [[Trần Bình]] làm ''Tả thừa tướng'', [[Chu Bột]] làm ''Hữu thừa tướng'', [[Quán Anh]] làm [[Thái uý]], [[Tống Xương]] làm ''Vệ tướng quân'' thống lĩnh quân đội bắc nam.
 
Liền sau đó, Hán Văn đếĐế hạ lệnh cho các quận tiến cử người tài, nhờ vậy thu nạp được các nhân tài như [[Giả Nghị]], [[Tiều Thác]]. Ông chú trọng xây dựng cơ nghiệp của cha để lại. Năm [[178 TCN]], theo lời kiến nghị của Giả Nghị bàn nên khuyến khích phát triển nông nghiệp, ông hạ chiếu khuyến thiên hạ cày cấy.
 
Ông hạ lệnh phục hồi lại chế độ [[tịch điền]]. Trước vụ xuân, ông đích thân tham gia việc đồng áng để làm gương cho thiên hạ. Tự tay ông cùng các chư hầu cầm cuốc ra đồng làm ''"tịchTịch lễ"''. Tịch lễ vốn có từ thời [[Nhà Chu|Tây Chu]], từ thời [[Xuân Thu]] do chiến tranh liên miên nên các triều vua bỏ bễ việc này; Văn Đế đã khôi phục lễ đó để mọi người noi theo.
Hán Văn đế chú trọng xây dựng cơ nghiệp của cha để lại. Năm 178 TCN, theo lời kiến nghị của Giả Nghị bàn nên khuyến khích phát triển nông nghiệp, ông hạ chiếu khuyến thiên hạ cày cấy.
 
Ông hạ lệnh phục hồi lại chế độ tịch điền. Trước vụ xuân, ông đích thân tham gia việc đồng áng để làm gương cho thiên hạ. Tự tay ông cùng các chư hầu cầm cuốc ra đồng làm "tịch lễ". Tịch lễ vốn có từ thời [[Nhà Chu|Tây Chu]], từ thời [[Xuân Thu]] do chiến tranh liên miên nên các triều vua bỏ bễ việc này; Văn Đế đã khôi phục lễ đó để mọi người noi theo.
 
Với những quan lại sao nhãng chức trách đôn đốc dân làm nông, Văn đế xuống chiếu khuyến nông và khiển trách vào năm 168 TCN. Ông lệnh cho các quan phải sát sao với nghề nông, nơi nào thiếu giống và thiếu lương thì cấp phát. Những nơi gặp thiên tai đều được cứu tế<ref>Đặng Huy Phúc, sách đã dẫn, tr 54</ref>. Nhờ chính sách khuyến nông, sản lượng lúa hằng năm đều tăng<ref>Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 319</ref>.
 
=== Chính sách thuế và lao dịch ===
Hán Văn đế là vị vua chú trọng việc giảm nhẹ [[thuế]] khoá và lao dịch cho nhân dân. Năm 178 TCN, ông ra chiếu cho các châu quận giảm thuế, giảm việc làm lao dịch. Năm [[177 TCN]], Văn Đế cho dân Tấn Dương<ref> ([[Thái Nguyên]], [[Sơn Tây]], Trung Quốc</ref> ngày nay) và Trung Đô được miễn thuế trong 3 năm<ref name="Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 320">Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 320</ref>.
 
Đến năm 168 TCN, ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời [[nhà Tần]]. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc<ref name="Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 320"/>.
 
Đến năm [[168 TCN]], ông lại ra chiếu chỉ thu nửa số thuế. Trước thời Văn đế, số thuế thu là 1/15 tổng sản lượng thu hoạch, tới lúc đó giảm đi một nửa tức là chỉ thu 1/30 sản lượng, giảm vài chục lần so với thời [[nhà Tần]]. Nhờ chính sách phát triển nông nghiệp, mùa màng bội thu nên việc giảm thuế cũng không làm vơi ngân khố. Sang năm 167 TCN, ông lại hạ lệnh cho dân được miễn trừ thuế ruộng cả năm. Đây là trường hợp ít có trong lịch sử Trung Quốc<ref name="Tiêu Lê, sách đã dẫn, tr 320"/>.
Đối với thuế thân, ông cũng cho giảm từ 120 tiền xuống còn 40 tiền. Với việc lao dịch, trước đây mỗi năm người dân phải đi 1 lần, ông ban chiếu giảm xuống còn 3 năm 1 lần.
 
Đối với thuế thân, ông cũng cho giảm từ 120 tiền xuống còn 40 tiền. Với việc lao dịch, trước đây mỗi năm người dân phải đi 1 lần, ông ban chiếu giảm xuống còn 3 năm 1 lần. Mỗi khi có thiên tai, ông thường ra lệnh cho [[chư hầu]] không cần tiến cống, lại xoá lệnh ''bỏ cấm núi đầm'', tức là mở cửa những núi đầm của hoàng gia cho nhân dân có thể qua lại hái lượm, đánh bắt trong đó kiếm ăn qua thời mất mùa. Ngoài ra, ông còn nhiều lần hạ chiếu cấm các châu quận cống hiến những kỳ trân dị vật<ref name="ReferenceA">Lê Đông Phương, Vương Tử Kim, sách đã dẫn, tr 196</ref>.
 
=== Pháp luật ===