Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyến tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 199.216.68.2 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
phong
Dòng 24:
Trong miền [[số thực]], một [[phương trình tuyến tính]] là một phương trình có dạng:
: <math>f(x)= mx + b</math>
trong đó ''m'' thường được gọi là độ dốc hoặc [[gradient]]<ref>{{Chú thích web|url=|title=}}</ref>; ''b'' là giao điểm với trục y.
 
Lưu ý rằng việc sử dụng thuật ngữ ''tuyến tính'' này không giống như ở trên, vì đa thức tuyến tính trên miền số thực nói chung không đáp ứng được một trong hai điều kiện tính cộng được hoặc tính đồng nhất. Trong thực tế, sẽ thỏa mãn nếu và chỉ nếu. Do đó, nếu, hàm thường được gọi là '''[[hàm affine]]''' (xem thêm trong biến đổi affine tổng quát).
Dòng 46:
Trong [[điện tử]], vùng hoạt động tuyến tính của một thiết bị, ví dụ như một [[transistor]], là nơi mà một biến phụ thuộc (như [[dòng điện|dòng]] collector của transistor) là [[tỷ lệ thuận]] với một biến độc lập (như dòng base). Điều này đảm bảo rằng một đầu ra [[analog]] là một mô phỏng chính xác của tín hiệu đầu vào, thông thường với biên độ cao hơn (khuếch đại). Một ví dụ điển hình của thiết bị tuyến tính là một bộ khuếch đại âm thanh trung thực cao, khuếch đại tín hiệu mà không được thay đổi dạng sóng của nó. Những ví dụ khác là [[bộ lọc tuyến tính]], [[bộ điều chỉnh tuyến tính]], và [[khuếch đại tuyến tính]] nói chung.
 
Trong hầu hết các [[khoa học]] và [[công nghệ]], phân biệt với [[toán học]], ứng dụng, một cái gì đó có thể được mô tả như là tuyến tính nếu nó có đặc tính là gần như nhưng không hẳn là một đường thẳng; và tuyến tính có thể chỉ có giá trị trong khoảng làm việc nào đó - ví dụ, một bộ khuếch đại âm thanh độ trung thực cao có thể bị méo dù chỉ là một tín hiệu nhỏ, nhưng đủ nhỏ để có thể chấp nhận được (chấp nhận được nhưng tuyến tính không hoàn hảo); và có thể bị méo rất nặng nếu tín hiệu vào vượt quá một giá trị nhất định, khiến nó vượt ra khỏi phần xấp xỉ tuyến tính của [[hàm truyền]].<ref name=Whitaker>{{chú thích sách|last=Whitaker|first=Jerry C.|title=The RF transmission systems handbook|year=2002|publisher=CRC Press|isbn=978-0-8493-0973-1|url=http://books.google.com/books?id=G5UHVIqEWdQC&pg=SA11-PA1}}</ref>
 
=== Tích phân tuyến tính ===