Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạch điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Một số mạch điện cơ bản: replaced: 3 loại → ba loại using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Mạch điện được biểu diễn bằng [[sơ đồ mạch điện]], là bản vẽ trong đó dùng các [[Kí hiệu điện|ký hiệu điện]] <ref name = "electronicsclub">{{chú thích web|title=Circuit Symbols|url=http://electronicsclub.info/circuitsymbols.htm|website=electronicsclub.info|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2016}}</ref> để thể hiện các phần tử dùng đến và được kết nối với nhau như thế nào.
 
Tùy theo quy mô và độ phức tạp của mạch điện mà [[sơ đồ mạch điện]] có thể gồm nhiều tờ ghép lại. Việc chia tờ để biểu diễn tùy thuộc cảm nhận trực quan của nhóm thiết kế mạch, nhưng theo khuyến nghị chung là đảm bảo dễ theo dõi, bảo hành sửa chữa. Trong đó thì các modulmodule có khối chức năng xác định và có thể được đặt trong hộp xác định sẽ thường biểu diễn thành tờ hay ô riêng.
 
Khi biểu diễn hệ thống có nhiều luồng tín hiệu, thì tín hiệu trên một dây dẫn kết nối được đặt ''nhãn'' (label) bằng tên gợi nhớ cho tín hiệu, và để cho bản vẽ thoáng thì có thể bỏ qua việc vẽ đường dây nối. Ví dụ đường nối nguồn cho một [[vi mạch]] vào "nguồn +5V thứ nhất" thường chỉ vẽ ở dạng mũi tên kèm theo ký hiệu nguồn: <big>'''→Vcc1→V<sub>cc1</sub>'''</big>.
 
== Một số mạch điện cơ bản ==
Dòng 29:
[[Tập tin:PCB Manufacturing Stages.png|thumb|600px|<center>Các giai đoạn chính chế tạo bảng mạch điện tử. </center>]]
== Thiết kế và sản xuất mạch điện tử ==
Trong thiết kế và sản xuất mạch điện tử thì thiết kế được sự hỗ trợ của máy tính [[CAD (tin học)|CAD]] <ref>{{chú thích sách|last=Narayan|first=K. Lalit|title=Computer Aided Design and Manufacturing|year=2008|publisher=Prentice Hall of India|location=New Delhi|page=3|url=https://books.google.com/books?id=zXdivq93WIUC&printsec=frontcover|isbn=812033342X}}</ref>, và chế tạo [[CAM]] <ref>U.S. Congress, Office of Technology Assessment (1984). [https://books.google.com.vn/books?id=LYdF5akRL6sC&pg=PA48&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false Computerized manufacturing automation]. DIANE Publishing. p. 48. ISBN 978-1-4289-2364-5.</ref> đã được bắt đầu từ lâu, cỡkhoa nhữngngntrong hững năm 1960. Từ đó các thiếtcviêtchiết kế và sản xuất các thiết bị điện tử phổ thông như [[máy tính cá nhân]] (computer, [[laptop]]), điện tử công nghiệp, điện tử gia dụng được tự động hóa cao, cho ra giágicaác satn phâhm vơài thànhnh ngày một hạ.
 
Phục vụ thiết kế với số lượng sản xuất ít hoặc đơn lẻ, thiết kế nghiệp dư,... là các phần mềm hỗ trợ thiết kế chạy trên [[máy tính cá nhân]], như [[OrCAD]]. Khi vẽ [[sơ đồ mạch điện]] tuân thủ đúng quy tắc biểu diễn của phần mềm thì người thiết kế có thể kiểm tra mô phỏng vận hành, tìm ra lỗi mạch. Từ [[sơ đồ mạch điện]] đã lập có thể tự động tạo ra bản thiết kế ''[[bảng mạch in]]'' (PCB) và bản điều khiển khoan lỗ các chân linh kiện.