Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dòng chảy và lưu lượng: replaced: địa lí → địa lý using AWB
Dòng 133:
 
== Dòng chảy và lưu lượng ==
Dòng chính (chủ lưu) của sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyện [[Nguy Sơn]], tỉnh [[Vân Nam]], [[Trung Quốc]] ở độ cao 1.776 [[mét|m]]. Chi lưu phía đông bắt nguồn từ vùng núi huyện [[Tường Vân]]. Chủ yếu nó chảy theo hướng tây bắc-đông nam, qua [[huyện tự trị Trung Quốc|huyện tự trị]] [[Nguyên Giang, Ngọc Khê|Nguyên Giang]] của [[người Thái (Trung Quốc)|người Thái]] (傣 ''Dăi''), [[Người Lô Lô|Di]] (彞), [[người Hà Nhì|Cáp Nê]] (哈尼 ''Hani'', ở Việt Nam gọi là [[người Hà Nhì]]). Đến biên giới Việt - Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80&nbsp;km; bờ nam sông thuộc Việt Nam, bờ bắc vẫn là lãnh thổ Trung Quốc. Điểm tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam tại xã A Mú Sung (huyện Bát Xát), chính giữa sông là điểm phân chia lãnh thổ hai nước. Đến thành phố [[Lào Cai]], sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đông thủ đô [[Hà Nội]] trước khi đổ ra [[biển Đông]] ở [[cửa Ba Lạt]] (ranh giới giữa hai tỉnh [[Thái Bình]] và [[Nam Định]]).[[Tập tin:Hong River.png|nhỏ|280px|Hệ thống sông Hồng]][[Tập tin:Hong River and Tributaries.png|nhỏ|280px|Bản đồ địa lý Sông Hồng và khu vực [[Bắc Bộ Việt Nam|Bắc Bộ]]]]Ở Lào Cai sông Hồng cao hơn mực nước biển 73 m. Đến [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]] cách Lào Cai 145&nbsp;km thì sông chỉ còn ở cao độ 55 m. Giữa hai tỉnh đó là 26 ghềnh thác, nước chảy xiết<ref>Phan Xuân Hòa. ''Việt Nam gấm vóc''. Sài Gòn: Institut de l'Asie du Sud-est, trang 36.</ref>. Đến [[Việt Trì]] thì triền dốc sông không còn mấy nên lưu tốc chậm hẳn lại. [[Đồng bằng sông Hồng]] nằm ở hạ lưu con sông này.
 
Điểm tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam là tại xã A Mú Sung (huyện [[Bát Xát]], tỉnh [[Lào Cai]]), chính giữa sông là điểm phân chia lãnh thổ hai nước. Đến thành phố [[Lào Cai]], sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam. Sông thành ranh giới giữa huyện [[Cam Đường]] và huyện [[Bảo Thắng]], đi qua Bảo Thắng và [[Bảo Yên]], dọc theo ranh giới Bảo Yên và [[Văn Bàn]].
Các [[phụ lưu]] của sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc là [[sông Đà]] (có tên là sông Lý Tiên), sông [[Nậm Na]] (sông Đăng), [[sông Lô]] (Bàn Long) và [[sông Nho Quế]] (Phổ Mai) cùng một số sông nhỏ khác như [[sông Mễ Phúc]], [[sông Nam Khê]] chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam. Trên lãnh thổ Việt Nam thì những [[phụ lưu]] trên như [[sông Đà]], [[sông Lô]] (với phụ lưu là [[sông Chảy]] và [[sông Gâm]]), [[ngòi Phát]], [[ngòi Bo]], [[ngòi Nhù]], [[ngòi Hút]], [[ngòi Thia]], [[ngòi Lao]], [[sông Bứa]] đổ dồn vào sông Hống phía trên Ngã ba Hạc. Từ đó xuống hạ lưu thì sông Hồng khoong nhận thêm nước nữa mà bắt đầu rót nước sang các [[phân lưu]]. Phía [[tả ngạn]] là [[sông Đuống]] chảy từ Hà Nội sang Phả Lại ở phía đông thuộc [[Hải Dương]] và [[sông Luộc]] chảy từ [[Hưng Yên]] đến Quý Cao (huyện [[Vĩnh Bảo]], thành phố [[Hải Phòng]]). Hai sông này nối sông Hồng với [[hệ thống sông Thái Bình]]. Phân lưu phía [[hữu ngạn]] là [[sông Đáy]] và [[sông Ninh Cơ|sông Đài]] (còn gọi là Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng và sông Đáy là hai [[sông Phủ Lý]] và [[sông Nam Định]].
 
Sông chảy qua [[Văn Yên]] rồi Trấn Yên ([[Yên Bái]]), dọc theo ranh giới Trấn Yên và [[thành phố Yên Bái]], lại đi tiếp qua Trấn Yên sang [[Hạ Hòa]] ([[Phú Thọ]]), dọc theo ranh giới giữa Hạ Hòa, [[Thanh Ba]], [[thị xã Phú Thọ]], [[Lâm Thao]], [[Việt Trì]] ở tả ngạn và [[Sông Thao]], [[Tam Nông]] ở hữu ngạn.
 
Sông chảy dọc theo ranh giới giữa tỉnh [[Vĩnh Phúc]] (các huyện [[Vĩnh Tường]], [[Yên Lạc]] và [[Mê Linh]]) ở tả ngạn và [[Hà Nội]] (các huyện, thị [[Ba Vì]], [[Sơn Tây]], [[Phúc Thọ]] và [[Đan Phượng]]) ở hữu ngạn. Sông chảy qua Hà Nội với [[Từ Liêm]], [[Tây Hồ]], [[Ba Đình]], [[Hoàn Kiếm]], [[Hoàng Mai]], [[Thanh Trì]] ở hữu ngạn và [[Đông Anh]], [[Long Biên]], [[Gia Lâm]] ở tả ngạn.
 
Sông thành ranh giới tự nhiên giữa:
* Hà Nội (Thanh Trì, [[Thường Tín]], [[Phú Xuyên]]) ở hữu ngạn và [[Hưng Yên]] ([[Văn Giang]], [[Khoái Châu]], [[Kim Động]]) ở tả ngạn;
* [[Hà Nam]] ([[Duy Tiên]], [[Lý Nhân]]) ở hữu ngạn và Hưng Yên ([[thành phố Hưng Yên]], [[Tiên Lữ]]) ở tả ngạn;
* Hà Nam (Lý Nhân) ở hữu ngạn và [[Thái Bình]] ([[Hưng Hà]], [[Vũ Thư]]) ở tả ngạn;
* [[Nam Định]] ([[Mỹ Lộc]], [[thành phố Nam Định]], [[Nam Trực]], [[Trực Ninh]], [[Xuân Trường]], [[Giao Thủy]]) ở hữu ngạn và Thái Bình (Vũ Thư, [[Kiến Xương]], [[Tiền Hải]]) ở tả ngạn và đổ ra biển ở [[cửa Ba Lạt]].
 
[[Tập tin:Hong River.png|nhỏ|280px|Hệ thống sông Hồng]]
[[Tập tin:Hong River and Tributaries.png|nhỏ|280px|Bản đồ địa lý Sông Hồng và khu vực [[Bắc Bộ Việt Nam|Bắc Bộ]]]]
 
Ở Lào Cai sông Hồng cao hơn mực nước biển 73 m. Đến [[Yên Bái (thành phố)|Yên Bái]] cách Lào Cai 145&nbsp;km thì sông chỉ còn ở cao độ 55 m. Giữa hai tỉnh đó là 26 ghềnh thác, nước chảy xiết<ref>Phan Xuân Hòa. ''Việt Nam gấm vóc''. Sài Gòn: Institut de l'Asie du Sud-est, trang 36.</ref>. Đến [[Việt Trì]] thì triền dốc sông không còn mấy nên lưu tốc chậm hẳn lại. [[Đồng bằng sông Hồng]] nằm ở hạ lưu con sông này.
 
Các [[phụ lưu]] của sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc là [[sông Đà]] (có tên là sông Lý Tiên), sông [[Nậm Na]] (sông Đăng), [[sông Lô]] (Bàn Long) và [[sông Nho Quế]] (Phổ Mai) cùng một số sông nhỏ khác như [[sông Mễ Phúc]], [[sông Nam Khê]] chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam. Trên lãnh thổ Việt Nam thì những [[phụ lưu]] trên như [[sông Đà]], [[sông Lô]] (với phụ lưu là [[sông Chảy]] và [[sông Gâm]]), [[ngòi Phát]], [[ngòi Bo]], [[ngòi Nhù]], [[ngòi Hút]], [[ngòi Thia]], [[ngòi Lao]], [[sông Bứa]] đổ dồn vào sông Hống phía trên Ngã ba Hạc. Từ đó xuống hạ lưu thì sông Hồng khoong nhận thêm nước nữa mà bắt đầu rót nước sang các [[phân lưu]]. Phía [[tả ngạn]] là [[sông Đuống]] chảy từ Hà Nội (chỗ ngã ba Đông Anh, Hoàn Kiếm, Long Biên) sang Phả Lại ở phía đông thuộc [[Hải Dương]] và [[sông Luộc]] chảy từ [[Hưng Yên]] đến Quý Cao (huyện [[Vĩnh Bảo]], thành phố [[Hải Phòng]]). Hai sông này nối sông Hồng với [[hệ thống sông Thái Bình]]. Phân lưu phía [[hữu ngạn]] là [[sông Đáy]] và [[sông Ninh Cơ|sông Đài]] (còn gọi là Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng và sông Đáy là hai [[sông Phủ Lý]] và [[sông Nam Định]].
 
Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều. Về mùa khô lưu lượng giảm chỉ còn khoảng 700 m³/s, nhưng vào cao điểm mùa mưa có thể đạt tới 30.000 m³/s.