Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ( → ( (8), Chủ Tịch → Chủ tịch using AWB
Dòng 36:
Ngôn ngữ ca ngâm thì dùng giọng thật to, thật cao và rõ. Điệu hát quan trọng nhất trong hát bội là "nói lối", tức là nói một lúc rồi hát, thường để mở đầu cho các khúc hát khác. "Nói lối" có hai giọng chính là "Xuân" và "Ai". "Xuân" là giọng hát vui tươi, còn "Ai" là bi thương, ảo não. Nói lối giọng Ai còn được gọi là "lối rịn". Ngoài ra còn có những "lối hằng", "lối hường", "lối giậm".
 
Các điệu
Hát thì có những điệu "Nam", "Khách", "thán", "oán", và "ngâm".
 
'''Khách:''' khách thường, Phú lục, xướng, Ngâm, Tẩu Mã,
 
'''Nam''': Nam ai, Nam xuân,
 
Nói lối, Hường, Tán,
 
Tuồng có yêu cầu đặc biệt là phải hát " thổ tận can tràng", đòi hỏi người hát hết sức cố gắng. Về Tuồng bắc, lối hát nhẹ hơn Tuồng Nam Trung bộ. Tuồng Nam Trung bộ hát to và vang, cao nên thường gọi là Tuồng "thét"
Hàng 62 ⟶ 68:
Trang phục Tuồng có vài nét tương tự Hí kịch Trung Quốc, như mão lông [[Trĩ đỏ khoang cổ|trĩ]], cờ lệnh sau lưng, vạt che trước, tuy nhiên trang phục Tuồng vẫn gần gũi với trang phục dân tộc Việt Nam và thường đơn giản, dễ dàng cho nghệ sĩ biểu diễn có thể lăn lộn, múa.
 
Áo giáp, áo thụng, áo đào văn, mão rồng, mão phụng, hia, đai lưng
Đạo cụ Tuồng thường có kiếm, đao, thương, búa, quạt, kim giản, roi ngựa,...[[Hình:Y phục dùng trong hát tuồng.jpg|nhỏ|200px|phải|Một số y phục dùng trong hát tuồng]]
 
Đạo cụ Tuồng thường có kiếm, đao, thương, búa, quạt, cờ, kim giản, roi ngựa, phất trần, đuốc, bầu rượu...[[Hình:Y phục dùng trong hát tuồng.jpg|nhỏ|200px|phải|Một số y phục dùng trong hát tuồng]]
 
[[Hình:Hatboie9.jpg|nhỏ|200px|phải|Hai diễn viên hát bội vào đầu thế kỷ 20]]
== Dàn nhạc ==
Dàn nhạc dùng trong hát bội gồm có những nhạc cụ như: [[trống chiến]], [[đồng la]], kèn, [[đờn cò|đàn cò]] và có khi [[Sáo (nhạc cụ)|ống sáo]]. Dàn nhạc được đặt bên tay phải sân khấu (từ trong nhìn ra). Tay phải ứng với cửa "sinh" trong khi bên trái là cửa "tử".<ref>Trần Văn Khê. tr 302.</ref>
 
Nếu là đám hát do tư nhân mướn để mua vui, khao vọng thì lại có một cỗ trống nhỏ gọi là ''trốnngtrống lèo'' dành riêng cho các thân hào uy tín đến xem hát mà đánh chấm những câu hát hay. Người đánh trống lèo cũng phải đem theo tiền riêng để thưởng diễn viên.<ref name="Hà"/>
 
==Tưởng thưởng==
Hàng 99 ⟶ 107:
=== Những vở tuồng nổi tiếng ===
*''Sơn Hậu''
Với các trích đoạn hay như Ôn Đình chém Tá., Kim Lân thượng thành, Đổng Kim Lân biệt mẫu, Kim Lân qua đèo, Phàn Định Công đề cờ
*Triệu Đình Long cứu Chúa
*''Tam nữ đồ vương'' ([[thế kỷ 17]])
Với các trích đoạn hay như Lão Tạ lăn lửa, Phương Cơ giả điên qua ải, Phàn Định Công đề cờ
* Trảm Trịnh Ân (Bây giờ thường gọi là Đào Tam Xuân)
Với các trích đoạn hay Đào Tam Xuân đề cờ, Cao Hoài Đức rọi đèn,
Hàng 108 ⟶ 116:
*''Ngoại tổ dâng đầu'' (soạn giả: [[Nguyễn Hiển Dĩnh]], thế kỷ 19).<ref name="a" />
*Trầm Hương các ([[Đào Tấn]])
Với trích đoạn ĐátHồ Kỷly đoạt hồn, thường bị nhiều đoàn hát tránh diễn vì sợ ma quỷ
*''Phụng Nghi Đình''
*''Đào Phi Phụng''