Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Zaahuu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Xem thêm: [[Giáo dục Việt Nam Cộng hòa]] và [[Hệ thống giáo dục Việt Nam|Hệ thống Giáo dục Việt Nam]].}}
[[Tập tin:HCMvaVudinhhoe.jpg|nhỏ|phải|220px|Lễ khai giảng ngày 15 tháng 11 năm [[1945]] ở [[Trường Đại học Quốc gia Việt Nam]], ngày 15sở thánggiáo 11dục nămđại [[1945]], khóahọc đầu tiên dướicủa chính phủthể [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]]]
 
'''Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa''' là nền giáo dục [[Việt Nam]] dưới chính thể [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. Nền giáo dục của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức có mặt từ năm [[1945]] nhưng đến năm [[1946]] vì phải sơ tán trước cuộc phản công của Pháp nên mãi đến năm [[1954]] sau khi chính phủ [[Việt Minh]] về tiếp thu thủ đô [[Hà Nội]] và tiếp quản các cơ cấu hành chánh, trong đó có Tổng nha Học chính của [[Liên bang Đông Dương]] cũ, thì mới có cơ sở vững vàng để thực hiện. Với chính thể mới, hệ thống giáo dục này tồn tại cho đến năm [[1985]] khi nền giáo dục hai miền Nam Bắc thống nhất, dù rằng việc thống nhất chính trị giữa hai miền đã diễn ra từ năm [[1976]].<ref name=VNDCCH>[http://www.ninh-hoa.com/bk-ThuyNguyen_GiaoDucvaThiCu-11.htm Giáo dục và Thi cử 1954-1975: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]</ref> Một đặc điểm của giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là có tính định hướng chính trị và giáo dục được xem là một thành phần phục vụ quan điểm của nhà nước.<ref name=GDVN45-75>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=189&Itemid=49 Nền giáo dục Việt Nam dưới chế độ Cộng sản từ 1945 đến 1975]</ref>
 
{{mục lục bên phải}}
 
Hàng 9 ⟶ 8:
 
== Giáo dục đại học ==
[[Tập tin:HCMvaVudinhhoe.jpg|nhỏ|220px|Lễ khai giảng [[Trường Đại học Quốc gia Việt Nam]] ngày 15 tháng 11 năm [[1945]], khóa đầu tiên dưới chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]]]
Bậc đại học thì vì lúc đầu phải sơ tán nên chủ yếu vẫn dùng chương trình thời Pháp thuộc kể cả [[tiếng Pháp]] để giảng dạy đến năm 1950 mới đổi sang [[tiếng Việt]]. [[Viện Đại học Đông Dương]] ([[tiếng Pháp]]: ''Université Indochinoise'') phải đóng cửa nhưng rồi tái khai giảng vào cuối năm 1945 với tên mới: [[Trường Đại học Quốc gia Việt Nam]] với hơn 1.100 sinh viên ghi danh. Lúc đó trường có năm ban: Y khoa, Khoa học, Văn khoa, Chính trị xã hội, và Mỹ thuật.<ref>[http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1748/2006/06/N10175/?35 Đại học Quốc gia Hà Nội]</ref> Trường này sau đó chuyển lên [[Việt Bắc]] và được sắp xếp lại. Trường Đại học Luật bị bỏ hẳn, thay thế bởi Trường Đại học Chính trị Xã hội, đến năm 1948 thì gọi là Trường Pháp chính. Trong khi đó Văn khoa dạy thêm ngoại ngữ: [[tiếng Anh|Anh]], [[tiếng Nga|Nga]] và [[tiếng Hoa|Hoa]].<ref name=GDVN45-75/>
 
Hàng 16 ⟶ 14:
Vì quan niệm giáo dục phải phục vụ mục tiêu chính trị nên bất kể học ở chuyên ngành nào, sinh viên đại học đều phải học [[Chủ nghĩa Mác-Lênin|triết học Mác-Lê]] và lý thuyết đấu tranh giai cấp.<ref name=VNDCCH/> Trong niên học năm 1975-76 thì lối học tập chính trị được đem áp dụng triệt để ở miền Nam và cả năm học đó được dành cho "công tác chính trị tư tưởng" cho các sinh viên và giảng viên.<ref>[http://www.dch.hcmut.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=48&Itemid=61 Lịch sử hình thành khoa Kỹ thuật Hóa học]</ref>
 
=== TrườngCác cơ sở giáo dục đại học ===
*[[Đại học Y khoa Hà Nội|Trường Đại học Y khoa Hà Nội]]: trước thuộc Viện Đại học Hà Nội nhưng theo nghị định năm 1956 thì tách riêng. Trường Y khoa bị cắt khỏi Bộ Giáo dục và chuyển sang Bộ Y tế và học trình rút bỏ từ bảy năm thành sáu năm, loại bỏ ngoại trú, nội trú và [[luận án]]. Ngoài ra Bộ Y tế mở một chương trình hai năm học bắt đầu từ năm 1960 ở Thanh Hóa, Nghệ An (Vinh), Nam Định, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hà Nam, Hà Đông và Phú Thọ để đào tạo hàng ngàn y sĩ trung cấp trong khi học trình bác sĩ y khoa rút xuống còn bốn năm. Việc này diễn ra được hai năm nhưng vì thấy không hiệu quả nên sau đó lại trở lại học trình sáu năm cho y khoa.<ref name=DHYHN>[http://www.hmu.edu.vn/tiengviet/lichsu/lichsu.html Lịch sử Trường Đại học Y Hà Nội]</ref>
*[[Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]]: thành lập năm 1956 với bốn ngành, Cơ khí, Điện & Mỏ, Luyện kim & Hóa học, và Thực phẩm & Xây dựng.<ref name=DHBK>[http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a&action=edit&section=3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]</ref>
Hàng 23 ⟶ 21:
*[[Trường Đại học Nông lâm Hà Nội]]: thành lập năm 1956. Các tên gọi khác: Học viện Nông Lâm (từ 1958), Trường Đại học Nông nghiệp (từ 1963), Trường Đại học Nông nghiệp I (từ 1967), và Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (từ 2007).
 
== Tham khảo và Chú thích ==
{{reflist|2}}
 
== Xem thêm ==