Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Kỳ tại Thế vận hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{infobox country at games | NOC = USA | NOCname = Ủy ban Olympic Hoa Kỳ | games = Thế vận hội | year = | flagcaption = | oldcode = | website =…”
 
n replaced: ]] and và [[, ==References== → ==Tham khảo==, ==See also== → ==Xem thêm==, ==External links== → ==Liên kết ngoài== using AWB
Dòng 24:
}}
 
'''[[Hoa Kỳ]]''' đã liên tục gửi vận động viên (VĐV) tới các kỳ Thế vận hội hiện đại, trừ lần [[tẩy chay]] [[Thế vận hội Mùa hè 1980]].
 
Các vận động viên Hoa Kỳ đã giành được tổng cộng 2,521 huy chương (trong đó có 1,022 huy chương vàng) tại [[Thế vận hội Mùa hè]] và 282 huy chương tại [[Thế vận hội Mùa đông]]. Các môn có nhiều huy chương nhất là [[Điền kinh]] ([[Track and field]]) với 801 huy chương (chiếm 32%) và [[Bơi lội]] với 553 huy chương (chiếm 22%). [[Thomas Burke]] là VĐV đầu tiên vô địch Olympic nội dung [[chạy nước rút]] 100 mét và 400 mét tại [[Thế vận hội Mùa hè 1896]]. VĐV [[Track and field]] [[James Connolly]] là nhà vô địch Olympic hiện đại đầu tiên; về nhất chung cuộc nội dung [[Nhảy xa ba bước]] trong ngày thi đấu mở màn [[Thế vận hội Mùa hè 1896]]. VĐV [[Bơi lội]] [[Michael Phelps]] là người có nhiều huy chương nhất trong lịch sử Thế vận hội với 28 huy chương (trong đó 23 huy chương vàng).
Dòng 30:
Hoa Kỳ chưa lần nào không có huy chương vàng tại tất cả các kỳ Thế vận hội nước này tham gia; sở hữu số huy chương vàng và tổng số huy chương nhiều hơn mọi quốc gia ở [[Thế vận hội Mùa hè]]; xếp thứ hai về số lượng huy chương vàng cũng như tổng số huy chương tại [[Thế vận hội Mùa đông]], chỉ sau [[Na Uy]]. Từ giữa thế kỷ 20 đến cuối những năm 1980, Hoa Kỳ chủ yếu cạnh tranh với [[Liên Xô]] tại [[Thế vận hội Mùa hè]]; cạnh tranh cùng Liên Xô, Na Uy, và [[Đông Đức]] tại [[Thế vận hội Mùa đông]]. Sau khi [[Liên Xô tan rã]], đối thủ hiện nay của Hoa Kỳ về số huy chương tại [[Thế vận hội Mùa hè]] là [[Trung Quốc]] và tại [[Thế vận hội Mùa đông]] là [[Na Uy]].
 
Hoa Kỳ dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương của 17 Thế vận hội Mùa hè và 1 Thế vận hội Mùa đông. Tại Olympic 2010, Hoa Kỳ đã lập kỷ lục: quốc gia giành được nhiều huy chương nhất (37) trong một kỳ [[Thế vận hội Mùa đông]].
 
== Các kỳ Thế vận hội Hoa Kỳ đã tổ chức ==
Dòng 41:
|[[Thế vận hội Mùa đông 1932]] || [[Lake Placid, New York|Lake Placid]], [[New York (bang)|New York]] || 7 – 15 tháng 2 || style="text-align:center;" | 17 || style="text-align:center;" | 252 || style="text-align:center;" | 14
|-
|[[Thế vận hội Mùa hè 1932]] || [[Los Angeles]], [[California]] || 30 tháng 7 – 14 tháng 8 || style="text-align:center;" | 37 || style="text-align:center;" | 1,332 || style="text-align:center;" | 117
|-
|[[Thế vận hội Mùa đông 1960]] || [[Khu nghỉ dưỡng Trượt tuyết Squaw Valley|Squaw Valley]], California || 2 – 20 tháng 2 || style="text-align:center;" | 30 || style="text-align:center;" | 665 || style="text-align:center;" | 27
Dòng 193:
!colspan=2| Total !! 96 !! 102 !! 84 !! 282 || [[Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội|2]]
|}
 
 
=== Huy chương theo môn (Thế vận hội Mùa hè) ===
Hàng 543 ⟶ 542:
 
==Amateurism and professionalism==
The exclusion of professionals caused several controversies throughout the history of the modern Olympics. The [[1912 Summer Olympics|1912 Olympic]] [[pentathlon]] and [[decathlon]] champion [[Jim Thorpe]] was stripped of his medals when it was discovered that he had played semi-professional baseball before the Olympics. His medals were posthumously restored by the [[International Olympic Committee|IOC]] in 1983 on compassionate grounds.<ref>{{cite web |title=Jim Thorpe Biography |publisher=Biography.com |url=http://www.biography.com/search/article.do?id=9507017 |accessdate=9 February 2009}}</ref>
 
The advent of the state-sponsored "full-time amateur athlete" of the Eastern Bloc countries eroded the ideology of the pure amateur, as it put the self-financed amateurs of the Western countries at a disadvantage. The Soviet Union entered teams of athletes who were all nominally students, soldiers, or working in a profession, but many of whom were in reality paid by the state to train on a full-time basis.<ref>{{cite magazine|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,976117-1,00.html|title=Traditions Pro Vs. Amateur|author=Benjamin, Daniel|magazine=[[Time (magazine)|Time]]|accessdate=2009-03-18|date=1992-07-27}}</ref><ref>{{cite journal|last=Schantz |first=Otto |title=The Olympic Ideal and the Winter Games Attitudes Towards the Olympic Winter Games in Olympic Discourses—from Coubertin to Samaranch |publisher=Comité International Pierre De Coubertin |url=http://www.coubertin.ch/pdf/schantz.pdf |format=PDF |accessdate=September 13, 2008 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130505052232/http://www.coubertin.ch/pdf/schantz.pdf |archivedate=May 5, 2013 |df= }}</ref> As a result, the Olympics has shifted away from pure [[Amateur sports|amateurism]], as envisioned by [[Pierre de Coubertin]], to allowing participation of [[professional athlete]]s.
 
==SeeXem alsothêm==
*[[United States at the Paralympics]]
*[[List of United States Olympic medalists]]
 
==ReferencesTham khảo==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==
==External links==
* {{cite web |title=United States of America |publisher=International Olympic Committee |url=http://www.olympic.org/united-states-of-america }}
* {{IOC medals|NOC=USA}}