Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật cơ khí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Unicodifying
Bổ sung thêm thông tin
Dòng 1:
{| class="wikitable"
[[Tập tin:Colorized car engine.jpg|nhỏ|phải|Một động cơ ô tô được tô màu]]'''Kỹ thuật cơ khí''' là một ngành [[Khoa học kỹ thuật]], ứng dụng các nguyên lý [[vật lý học|vật lý]], [[kỹ thuật]] và [[khoa học vật liệu]] để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại [[máy móc]] và hệ thống cơ khí. Nó là một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến Thiết kế, Sản xuất và Vận hành máy. Kỹ thuật Cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của Kỹ thuật.
! colspan="2" |Nghề nghiệp
|-
|'''Tên:'''
|Kĩ thuật cơ khí
|-
|'''Lĩnh vực hoạt động:'''
|cơ học ứng dụng, động lực học, nhiệt động lực học, cơ học lưu chất, điện, kĩ thuật sản xuất
|-
! colspan="2" |'''Mô tả'''
|-
|'''Năng lực:'''
|hiểu biết kĩ thuật, kĩ năng quản lí, thiết kế
|-
|'''Lĩnh vực ứng dụng:'''
|công nghệ, khoa học, thám hiểm, quân sự
|}
[[Tập tin:Colorized car engine.jpg|nhỏ|phải|Một động cơ ô tô được tô màu]]'''Kỹ thuật cơ khí''' là một ngành [[Khoa học kỹ thuật]], ứng dụng các nguyên lý [[vật lý học|vật lý]], [[kỹ thuật]] và [[khoa học vật liệu]] để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại [[máy móc]] và hệ thống cơ khí. Nó là một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến Thiết kế, SảnChế xuấttạoVận hành máy. Kỹ thuật Cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của Kỹ thuật.
 
Vận hành máy. Kỹ thuật Cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của Kỹ thuật.
Cơ khí áp dụng các nguyên lý [[nhiệt động lực học]], [[định luật bảo toàn khối lượng]] và [[bảo toàn năng lượng|năng lượng]] để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác [[thiết kế]] trong các lĩnh vực như [[ô tô]], [[máy bay]] và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và [[hệ thống làm lạnh|làm lạnh]], đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, [[vũ khí]]...
 
Lĩnh vực kĩ thuật cơ khí cần sự am hiểu về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động lực học, [[nhiệt động lực học]], khoa học vật liệu, phân tích cấu trúc và [[bảo toàn năng lượng|năng lượng]]. Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công cụ như thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD), và quản lí vòng đời sản phẩm để thiết kế và phân tích nhà máy sản xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống nhiệt và làm lạnh, hệ thống giao thông, máy bay, tàu thủy, robot, thiết bị y học, vũ khí và những cái khác.
 
Kĩ thuật cơ khí nổi lên sau cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu ở thế kĩ 18; tuy nhiên, sự phát triển của nó đã bắt đầu từ vài ngàn năm trước khắp thế giới. Những tiến bộ trong lĩnh vực vật lí trong thế kỉ 19 kéo theo sự sự phát triển của khoa học kĩ thuật cơ khí. Lĩnh vực này vẫn đang nỗ lực để kết hợp các tiến bộ; ngày nay, kĩ thuật cơ khí theo đuổi các tiến bộ trong các lĩnh vực như composite, cơ điện tử và công nghệ nano. Nó cũng bao gồm kĩ thuật hàng không vũ trụ, kĩ thuật luyện kim, kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật điện, kĩ thuật sản xuất, kĩ thuật hóa học, kĩ thuật công nghiệp và các lĩnh vực kĩ thuật khác với những mức độ khác nhau. Nó cũng làm việc trong các lĩnh vực kĩ thuật y sinh, đặc biệt là cơ y sinh, hiện tượng giao thông, cơ điện tử sinh học, công nghệ nano sinh học và mô hình hệ thống sinh học.
 
Công nghệ cơ khí thường tạo ra các giả lập mô phỏng hoạt động của các đối tượng, như quy trình chế tạo thực tế theo trình tự [[tối ưu hóa (toán học)|tối ưu hóa]] sự thực hiện, [[hiệu quả kinh tế]] và chi phí năng lượng trước khi quyết định lựa chọn một thiết kế cụ thể.
Hàng 14 ⟶ 35:
Những môn học cơ bản của kỹ thuật cơ khí thường bao gồm:
# [[Toán học]] ([[toán chuyên đề]], [[toán học tính toán]], [[phương trình vi phân]], và [[đại số tuyến tính]])
# Khoa học vật lí cơ bản (bao gồm vật lí và hóa học)
# [[Vật lý đại cương]]
# [[Cơ học lý thuyết]] ([[tĩnh học]], [[động học]] và [[động lực học]])
# [[Sức bền vật liệu]] và [[cơ học vật rắn]]
Hàng 25 ⟶ 46:
# [[Kỹ thuật chế tạo]]: [[công nghệ]] và [[quá trình]]
# [[Rung động]], lý thuyết và kỹ thuật điều khiển
# Truyền động [[Thủy lực]] và [[khí nén]]
# [[Cơ điện tử]] và Rô-bốt học
# [[Thiết kế kỹ thuật]] và [[thiết kế sản phẩm]]
# [[Vẽ kỹ thuật]], [[CAD]] và [[CAM]]
Ngoài ra, các kỹ sư cơ khí cũng được trang bị kiến thức đại cương về các ngành: [[hóa học]], [[vật lý]], [[kỹ thuật hóa học]], [[kỹ thuật xây dựng]], và [[kỹ thuật điện]], [[kỹ thuật điện tử]] để có thể thiết kế, chế tạo, sửa chữa các máy móc, trang thiết bị trong các ngành này.
 
== Các lĩnh vực con ==
 
=== Cơ học ===
<blockquote>''Tiêu đề chính: [[Cơ học]]''</blockquote>
 
=== Cơ điện tử và robot học ===
<blockquote>''Tiêu đề chính: [[Cơ điện tử]] và [[robot học]]''</blockquote>
 
=== Phân tích cấu trúc ===
<blockquote>''Tiêu đề chính: [[phân tích cấu trúc]] và [[phân tích hư hỏng]]''</blockquote>
 
=== Nhiệt động lực học và khoa học về nhiệt ===
<blockquote>''Tiêu đề chính: [[Nhiệt động lực học]]''</blockquote>
 
=== Thiết kế và vẽ kĩ thuật ===
<blockquote>''Tiêu đề chính: [[Vẽ kỹ thuật|Vẽ kĩ thuật]] và [[CNC]]''</blockquote>
 
== Các lĩnh vực nghiên cứu ==
 
=== Hệ thống cơ điện vi mô (MEMS) ===
 
=== Hàn ma sát khoáy (FSW) ===
 
=== Composite ===
 
=== Cơ điện tử ===
 
=== Công nghệ nano ===
 
=== Phân tích phần tử hữu hạn ===
 
=== Cơ học y sinh ===
 
=== Động lực học lưu chất tính toán ===
 
=== Kĩ thuật Âm học ===
 
== Các lĩnh vực liên quan ==
 
== Các mục khác ==
 
=== Danh sách ===
* [[Thuật ngữ kĩ thuật cơ khí]]
* [[Các địa danh kĩ thuật cơ khí lịch sử]]
* [[Các nhà phát minh]]
* [[Các đề tài kĩ thuật cơ khí]]
* [[Các kĩ sư cơ khí]]
* [[Các tạp chí liên quan]]
* [[Các công ty chế tạo thiết bị cơ khí, điện và điện tử theo doanh thu]]
 
=== Các tổ chức ===
* [[Hiệp hội Kĩ sư về nhiệt, đông lạnh và điều hòa không khí Hoa Kì]] (ASHRAE)
* [[Hiệp hội Kĩ sư Cơ khí Hoa Kì]] (ASME)
* [[Pi Tau Sigma]] (hiệp hội danh dự kĩ thuật cơ khí)
* [[Hiệp hội Kĩ sư Ô tô]] (SAE)
* [[Hiệp hội Kĩ sư Nữ]] (SWE)
* [[Tổ chức Kĩ thuật Cơ khí]] (IMechE) (British)
* [[Tổ chức Kĩ sư Dịch vụ xây dựng có chứng nhận]] (CIBSE) (British)
* [[Verein Deutscher Ingenieure]] (VDI) (Germany)
 
=== Wikibooks ===
* Cơ học kĩ thuật
* Động lực học kĩ thuật
* Âm học kĩ thuật
* Cơ học lưu chất
* Truyền nhiệt
* Kĩ thuật vi mô
* Kĩ thuật nano
* Pro/Engineer (ProE CAD)
* Sức bền vật liệu/ Cơ học vật rắn
{{chú thích trong bài}}