Khác biệt giữa bản sửa đổi của “CERN”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: kí → ký using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
[[Tập tin:CERN1999.png|phải|nhỏ|54 năm sau khi sáng lập, thành viên của CERN tăng lên 20 nước, 18 trong số đó là thành viên [[Liên minh châu Âu|EU]] tính đến năm 2008]]
{{FixBunching|end}}
'''Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu''' ({{lang-fr|Organisation Européenne pour la Recherche Nucléaire}}), ({{lang-en|European OrganizationOrganisation for Nuclear Research}}), được biết đến như '''CERN''', ({{IPA-fr|sɛʀn}}), {{pron-en|ˈsɜrn}} (viết tắt của '''Conseil Européen pour la Recherche Nucléaire'''), là [[phòng thí nghiệm]] [[vật lý hạt]] lớn nhất thế giới, nằm ở phía Tây Bắc ngoại ô [[Genève|Geneva]], trên đường biên giới [[Pháp]]-[[Thụy Sĩ|Thuỵ Sĩ]], được sáng lập năm 1954.<ref name="foundation"/> Tổ chức gồm 20 quốc gia châu Âu thành viên, và là nơi làm việc của khoảng 2,600 nhân viên, cũng như 7,931 [[nhà khoa học]] và [[kỹ sư|kĩ sư]] (đại diện cho 580 trường đại học và tổ chức nghiên cứu và 80 quốc gia).
 
Nhiệm vụ chính của CERN là cung cấp máy gia tốc hạt và các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu vật lý hạt. Một lượng lớn thí nghiệm đã được các phòng thí nghiệm liên quốc gia thực hiện tại CERN để sử dụng chúng. CERN cũng là nơi khai sinh ra [[World Wide Web]]. Trụ sở chính tại [[Meyrin]] cũng có một trung tâm máy tính lớn với khả năng xử lý dữ liệu siêu hạng để phân tích số liệu thí nghiệm, và để có thể sử dụng để nghiên cứu ở bất kì đâu, chúng đã, đang và tiếp tục là một trung tâm [[mạng diện rộng]] chính.