Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Genève”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: ko:제네바 조약
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Công ước chứ không phải hiệp định
Dòng 1:
[[Tập tin:Geneva Conventions 1864-1949.svg|nhỏ|phải|Đường phát triển của những Hiệp định Geneva từ 1864 đến 1949]]
Các '''Công ước Genève''' (hay '''Hiệp định Genève''', '''Hiệp định Geneva'''...) gồm có bốn [[hiệpcông địnhước]] được viết ở [[Genève]] ([[Thụy Sĩ]]) đặt tiêu chuẩn [[luật pháp quốc tế]] về [[nhân đạo chủ nghĩa|vấn đề nhân đạo]]. Những hiệp định này do những đóng góp của [[Henri Dunant]], người đã chứng kiến sự khủng khiếp của chiến tranh ở [[Trận Solferino]] năm 1859.
 
Theo điều khoản 49, 50, 129, và 146 của HiệpCông địnhước Genève I, II, III, và IV, riêng từng cái một, các quốc gia ký hiệpCông địnhước phải thông qua đủ luật pháp để làm những sự vi phạm HiệpCông địnhước Genève thành tội ác phải được trừng phạt.
 
Đối với những [[người Việt]], "Hiệp định Genève" thường chỉ đến [[Hiệp ước Genève, 1954|Hiệp ước Genève năm 1954]], nhằm khôi phục hòa bình ở [[Đông Dương]]. Tuy nhiên, "Công ước Genève" thực sự chỉ đến một số văn kiện khác:
 
* [[HiệpCông địnhước Genève thứ nhất]] ''"để cải tiến tình trạng của những người bị thương và những người ốm của quân lực tại chiến trường"'' (được chấp nhận lần đầu tiên năm [[1864]]; được sửa lại lần cuối năm [[1949]])
* [[HiệpCông địnhước Genève thứ 2]] ''"để cải tiến tình trạng của những người bị thương, những người ốm, và những người bị đắm tàu của quân lực trên biển"'' (được chấp nhận lần đầu tiên năm [[1949]], tiếp theo Đoạn X của [[Hiệp định La Hay]] năm [[1907]])
* [[HiệpCông địnhước Genève thứ 3]] ''"về cách đối xử với tù binh"'' (được chấp nhận lần đầu tiên năm [[1929]]; được sửa lại lần cuối năm [[1949]])
* [[HiệpCông địnhước Genève thứ 4]] ''"về sự bảo vệ thường dân vào thời chiến"'' (được chấp nhận lần đầu tiên năm [[1949]], dựa trên một số phần trong Đoạn IV của Hiệp định La Hay năm 1907)
 
Ngoài ra, cũng có ba nghị định phụ vào Công ước Genève:
 
* [[Nghị định I]] ([[1977]]): "Nghị định phụ vào HiệpCông địnhước Genève ngày [[12 tháng 8]] năm [[1949]], và nhằm bảo vệ những nạn nhân của xung đột vũ trang quốc tế"
* [[Nghị định II]] ([[1977]]): "Nghị định phụ vào HiệpCông địnhước Genève ngày [[12 tháng 8]] năm [[1949]], và nhằm bảo vệ những nạn nhân của xung đột vũ trang không quốc tế"
* [[Nghị định III]] ([[2005]]): "Nghị định phụ vào HiệpCông địnhước Genève ngày [[12 tháng 8]] năm [[1949]], và nhằm chấp nhận biểu trưng đặc biệt phụ vào"
 
HiệpCông địnhước thứ nhất được chấp nhận sau khi [[Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế]] được thành lập năm [[1863]].
 
Cả bốn hiệpcông địnhước được sửa lần cuối và thông qua năm [[1949]], dựa trên các sửa đổi trước và dựa trên một số Hiệp định La Hay năm 1907; bộ luật tất cả được gọi là '''Công ước Genève năm 1949''' hoặc '''Các Hiệp định Geneva''' để đơn giản. Những hội nghị sau đã cộng vào một số điều khoản cấm sử dụng một số phương pháp chiến tranh và giải quyết vấn đề nội chiến. Gấn tất cả 200 [[Danh sách các nước trên thế giới|quốc gia trên thế giới]] đã ký hiệp định, bởi vì họ đã thông qua các hiệp định rồi.
 
== Xem thêm ==
Dòng 27:
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:HiệpCông địnhước Genève]]
[[Thể loại:Nhân quyền]]
[[Thể loại:Luập pháp chiến tranh]]