Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dysprosi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: war:Dysprosium
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: be-x-old:Дыспрозій; sửa cách trình bày
Dòng 14:
Khối = f |
Màu khối = #ffbfff |
Tỷ trọng = ([[nhiệt độ phòng|n.đ.p]]) 8.540 kg/m³<br />([[nóng chảy|n.c]]) 8.370 |
Độ cứng = ? |
Bề ngoài = trắng bạc |
Dòng 45:
Độ dẫn nhiệt = 10,7 |
Năng lượng ion hóa = <nowiki></nowiki>
# 573 kJ/mol
# 1.130 kJ/mol
# 2.200 kJ/mol
}}
'''Dysprosi''' (tên La tinh: '''Dysprosium''') là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu '''Dy''' và [[số nguyên tử]] 66. Nó là một [[nguyên tố đất hiếm]] với ánh bạc kim loại. Dysprosi không được tìm thấy trong tự nhiên ở dạng tự do, mặc dù nó được tìm thấy trong một loạt các khoáng vật, như trong [[xenotim]]. Dysprosi nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 7 [[đồng vị]], trong đó đồng vị phổ biến nhất là Dy<sup>164</sup>.
Dòng 54:
 
== Đặc trưng ==
=== Vật lý ===
[[Tập tin:Dysprosium.jpg|nhỏ|90px|trái|Một mẫu dysprosi]]
Dysprosi là kim loại đất hiếm, có ánh màu bạc sáng hay xám bạc kim loại. Nó đủ mềm để cắt bằng dao và có thể được gia công cơ khí không gây đánh lửa nếu tránh không tăng nhiệt quá cao. Các đặc trưng vật lý của dysprosi có thể bị thay đổi mạnh nếu có lẫn dù chỉ một lượng nhỏ tạp chất<ref name="CRC">{{Cite book| editor = Lide David R.| chapter = Dysprosium| year = 2007–2008| title = CRC Handbook of Chemistry and Physics| volume = 4| pages = 11| location = New York| publisher = CRC Press| isbn = 978-0-8493-0488-0}}</ref>. Dysprosi dễ dàng bị ôxi hóa và vì thế được sử dụng ở dạng nguyên tố chỉ trong các mục đích nghiên cứu. Chẳng hạn, các nguyên tử Dy riêng lẻ được cô lập bằng cách cấy chúng vào các phân tử [[fulleren]]<ref>{{Cite journal | doi = 10.1016/j.physe.2003.11.197
Dòng 61:
Dysprosi và [[holmi]] có cường độ từ lớn nhất trong số mọi nguyên tố<ref name="nbb"/>, đặc biệt khi ở các nhiệt độ thấp<ref name="krebs"/>. Dysprosi có trật tự [[sắt từ]] đơn giản ở nhiệt độ dưới 85 K. Trên 85 K, nó trở thành trạng thái [[phản sắt từ]] xoắn ốc trong đó mọi mômen nguyên tử trong một lớp phẳng cơ sở cụ thể là song song và định hướng ở góc cố định với các mômen của các lớp cận kề. Hiện tượng phản sắt từ bất thường này chuyển thành trạng thái [[thuận từ]] (không trật tự) ở 179 K<ref>{{cite journal | journal = IRM Quarterly | year = 2000 | volume = 10 | issue = 3 | page = 6 | author = Jackson, Mike | publisher = Institute for Rock Magnetism | url = http://www.irm.umn.edu/quarterly/irmq10-3.pdf | format = pdf}}</ref>.
 
=== Hóa học ===
Dysprosi kim loại bị xỉn chậm trong không khí và cháy thành [[ôxít dysprosi (III)]]:
:4 Dy + 3 O<sub>2</sub> → 2 Dy<sub>2</sub>O<sub>3</sub>
Dòng 68:
:2 Dy (rắn) + 6 H<sub>2</sub>O (hơi nóng) → 2 Dy(OH)<sub>3</sub> (dung dịch) + 3 H<sub>2</sub> (khí)
 
Dysprosi kim loại phản ứng mãnh liệt với mọi halogen ở nhiệt độ trên 200 &nbsp;°C:
:2 Dy (rắn) + 3 F<sub>2</sub> (khí) → 2 DyF<sub>3</sub> (rắn) [xanh lục]
:2 Dy (rắn) + 3 Cl<sub>2</sub> (khí) → 2 DyCl<sub>3</sub> (rắn) [trắng]
Dòng 84:
Dysprosi kết hợp với một loạt các phi kim ở nhiệt độ cao tạo thành các hợp chất hay hỗn hợp các hợp chất theo các tỷ lệ khác nhau của dysprosi trạng thái ôxi hóa +3 và +2, như DyN, DyP, DyH<sub>2</sub> và DyH<sub>3</sub>; DyS, DyS<sub>2</sub>, Dy<sub>2</sub>S<sub>3</sub> và Dy<sub>5</sub>S<sub>7</sub>; DyB<sub>2</sub>, DyB<sub>4</sub>, DyB<sub>6</sub> và DyB<sub>12</sub>, cũng như Dy<sub>3</sub>C và Dy<sub>2</sub>C<sub>3</sub><ref name=patnaik/>.
 
Cacbonat dysprosi, Dy<sub>2</sub>(CO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> và sulfat dysprosi, Dy<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>, tạo ra từ các phản ứng tương tự<ref name=heiserman/>. Phần lớn các hợp chất của dysprosi hòa tan trong nước, nhưng tetrahydrat cacbonat dysprosi (Dy<sub>2</sub>(CO<sub>3</sub>)<sub>3</sub>•4H<sub>2</sub>O) và decahydrat oxalat dysprosi (Dy<sub>2</sub>(C<sub>2</sub>O<sub>4</sub>)<sub>3</sub>•10H<sub>2</sub>O) thì không hòa tan trong nước<ref name="perry">{{cite book |title = Handbook of Inorganic Compounds |author=Perry D. L. |pages = 152-154 | date = 1995 | isbn = 0-8492-8671-3 | publisher = CRC Press}}</ref><ref>{{cite journal | title = Zur Kenntnis der Verbindungen des Dysprosiums | pages = 1274&ndash;12801274–1280 | first = G. | last = Jantsch | coauthors = Ohl A. | doi = 10.1002/cber.19110440215 | journal = Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft | volume = 44 | issue = 2 | year = 1911}}</ref>.
 
=== Đồng vị ===
Dòng 95:
Năm 1878, quặng [[erbi]] được tìm thấy có chứa các ôxít của 2 nguyên tố đất hiếm: [[holmi]] và [[thuli]]. Nhà hóa học người Pháp [[Paul Émile Lecoq de Boisbaudran]], khi làm việc với [[ôxít holmi]], đã tách từ nó ra được ôxít dysprosi tại [[Paris]] vào năm 1886<ref>{{cite journal | journal = Comptes Rendus | volume = 143 | pages = 1003-1006 | url = http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k3058f/f1001.chemindefer | title = L'holmine (ou terre X de M Soret) contient au moins deux radicaux métallique (Holminia contains at least two metal) | language = tiếng Pháp | year = 1886 | author = Paul Émile Lecoq de Boisbaudran}}</ref>. Quy trình của ông để cô lập dysprosi bao gồm hòa tan ôxít dysprosi trong axít, sau đó bổ sung ammoniac để kết tủa hiđrôxít. Ông chỉ có thể cô lập được dysprosi từ ôxít của nó sau trên 30 lần thử theo quy trình này. Khi thành công, ông đặt tên cho nguyên tố là ''dysprosium'', từ tiếng Hy Lạp ''dysprositos'' có nghĩa là "khó thu được". Tuy nhiên, nguyên tố đã không được cô lập ở dạng tương đối tinh khiết cho tới khi có sự phát triển của các kỹ thuật trao đổi ion do [[Frank Spedding]] tại [[Đại học bang Iowa]] đề xuất trong đầu thập niên 1950<ref name="nbb">{{cite book| last = Emsley| first = John| title = Nature's Building Blocks| publisher = Nhà in Đại học Oxford| date = 2001| location = Oxford| pages = 129-132| isbn = 0-19-850341-5 }}</ref>.
 
Năm 1950, [[Glenn T. Seaborg]], [[Albert Ghiorso]] và [[Stanley G. Thompson]] thực hiện việc tấn công các nguyên tử [[Americi|Am]]<sup>241</sup> bằng các ion hêli, tạo ra các nguyên tử có số nguyên tử bằng 97 và là tương tự với [[terbi]] trong [[nhóm Lantan]]. Do terbi được đặt tên theo làng [[Ytterby]], nơi nó và một vài nguyên tố khác được phát hiện, nên nguyên tố mới này được đặt tên là [[berkeli]] theo thành phố ([[Berkeley, California|Berkeley]]) nơi nó được tổng hợp. Tuy nhiên, khi nhóm nghiên cứu tổng hợp nguyên tố số 98, họ không thể nghĩ ra một tên tương ứng với dysprosi, và thay vì thế đặt tên nguyên tố là [[californi]] để vinh danh bang nơi nó được tổng hợp. Nhóm nghiên cứu đi tới kết luận là "chỉ ra rằng, để thừa nhận thực tế rằng dysprosi được đặt tên trên cơ sở của từ trong tiếng Hy Lạp nghĩa là 'khó thu được', rằng các nhà nghiên cứu của nguyên tố kia một thế kỷ trước đó thấy rằng nó khó có thể nhận tên gọi theo California."<ref name="weeks">{{cite book| title = Discovery of the Elements | pages = 848&ndash;849848–849 | author = Weeks, M. E. | year= 1968 | edition = 7 | publisher = Journal of Chemical Education| isbn = 0848685792| oclc = 23991202}}</ref>.
 
== Phổ biến ==
Dòng 112:
 
== Ứng dụng ==
Dysprosi được sử dụng, kết hợp với [[vanadi]] và các nguyên tố khác, để chế tạo vật liệu [[laser]]. Do tiết diện hấp thụ nơtron nhiệt cao của dysprosi, các [[cermet]] của ôxít dysprosi-niken được sử dụng trong các thanh kiểm soát hấp thụ nơtron của các [[lò phản ứng hạt nhân]]<ref>{{cite journal | title= Development of Dysprosium Titanate Based Ceramics | first = Sinha | last = Amit | coauthors = Beant Prakash Sharma | journal = Journal of the American Ceramic Society |volume = 88 | issue = 4 | year = 2005 | pages = 1064&ndash;10661064–1066 | doi = 10.1111/j.1551-2916.2005.00211.x}}</ref>. Các [[Nhóm nguyên tố 16|chalcogen]] dysprosi-[[cadmi]] là nguồn bức xạ [[hồng ngoại]] hữu ích trong nghiên cứu các phản ứng hóa học<ref name="CRC"/>. Do dysprosi và các hợp chất của nó có độ cảm từ cao nên chúng được sử dụng trong nhiều loại thiết bị lưu trữ dữ liệu, như trong các [[đĩa CD]]<ref name="lagowski">{{cite book |title = Chemistry Foundations and Applications | volume = 2 |editor = Lagowski J. J. | pages=267-268 | date = 2004 | isbn = 0-02-865724-1 | publisher = Thomson Gale}}</ref>.
 
Các nam châm [[neodymi]]-[[sắt]]-[[bo]] có thể chứa tới 6% neodymi được thay thế bằng dysprosi<ref>{{cite journal | journal = IEEE Transactions on Magnetics | title = Modeling of magnetic properties of heat treated Dy-doped NdFeBparticles bonded in isotropic and anisotropic arrangements | last = Shi | first = Fang X.| coauthors = Jiles Y. | year = 1998 | volume = 34 | issue = 4 | pages = 1291-1293 | doi = 10.1109/20.706525}}</ref> để nâng cao [[độ kháng từ]] cho các ứng dụng có nhu cầu như các động cơ dẫn lái cho các dạng xe điện lai ghép. Sự thay thế này có thể đòi hỏi tới 100 gam dysprosi trên mỗi chiếc xe điện lai ghép được sản xuất. Chỉ dựa trên mỗi dự án của [[Toyota]] với công suất 2 triệu chiếc mỗi năm, thì việc sử dụng dysprosi trong những ứng dụng như vậy đã có thể nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn cung cấp kim loại này<ref>{{cite web| title=Supply and Demand, Part 2| first=Peter| last=Campbell| publisher=Princeton Electro-Technology, Inc.| year=2008| month=tháng 2| url=http://www.magnetweb.com/Col05.htm | accessdate= 9-11-2008}}</ref>. Sự thay thế bằng dysprosi cũng có thể là hữu ích trong các ứng dụng khác, do nó cải thiện khả năng kháng ăn mòn của nam châm<ref>{{cite journal | journal = Journal of Magnetism and Magnetic Materials | volume = 283| issue = 2-3| year = 2004 | pages =353-356 | doi = 10.1016/j.jmmm.2004.06.006 | title = Effects of Dy and Nb on the magnetic properties and corrosion resistance of sintered NdFeB | first = L. Q. | last = Yu | coauthors = Wen Y. H.; Yan M.}}</ref>.
Dòng 121:
Dysprosi được sử dụng trong các [[máy đo liều lượng]] để đo đạc lượng [[bức xạ ion hóa]]. Các tinh thể sulfat canxi hay florua canxi được kích thích bằng dysprosi. Khi các tinh thể này được đặt vào trong nguồn bức xạ, các nguyên tử dysprosi bị kích hoạt và phát sáng. Sự phát quang này có thể đo đạc được để xác định mức độ phơi nhiễm mà thiết bị đo liều lượng đang hứng chịu<ref name="nbb"/>.
 
Các sợi nano chứa các hợp chất của dysprosi có diện tích bề mặt lớn và sức bền cao; vì thế, chúng có thể được sử dụng để gia cố các vật liệu khác và làm chất xúc tác. Các sợi florua ôxít dysprosi có thể tạo ra bằng cách đốt nóng dung dịch lỏng chứa [[bromua dysprosi|DyBr]] và [[florua natri|NaF]] tới 450 &nbsp;°C ở áp suất 450 barơ trong 17 giờ. Vật liệu này có độ bền đáng kể, tồn tại trên 100 giờ trong các dung dịch lỏng khác nhau ở nhiệt độ trên 400 &nbsp;°C mà không bị hòa tan hay bị kết tập<ref>{{cite web| url= http://www.pnl.gov/supercriticalfluid/tech_oxidation.stm | title=Supercritical Water Oxidation/Synthesis|publisher=Pacific Northwest National Laboratory|accessdate=6-6-2009}}</ref><ref>{{cite web| url=http://availabletechnologies.pnl.gov/technology.asp?id=152|title=Rare Earth Oxide Fluoride: Ceramic Nano-particles via a Hydrothermal Method|publisher=Pacific Northwest National Laboratory|accessdate=6-6-2009}}</ref><ref>{{cite journal|title=Unusual dysprosium ceramic nano-fiber growth in a supercritical aqueous solution| author= M. M. Hoffman, J. S. Young, J. L. Fulton|journal= J Mat. Sci. |volume =35 |year =2000|page = 4177|doi=10.1023/A:1004875413406}}</ref>.
 
== Phòng ngừa ==
Dòng 129:
 
== Xem thêm ==
* [[Nhóm Lantan]]
 
== Tham khảo ==
Dòng 137:
{{Commons|Dysprosium}}
{{wiktionary|dysprosium|Dysprosi}}
* [http://www.webelements.com/webelements/elements/text/Dy/key.html WebElements.com &ndash; Dysprosium]
* [http://education.jlab.org/itselemental/ele066.html It's Elemental &ndash; Dysprosium]
 
[[Thể loại:Nguyên tố hóa học]]
Dòng 151:
[[jv:Disprosium]]
[[be:Дыспрозій]]
[[be-x-old:Дыспрозій]]
[[bs:Disprozijum]]
[[bg:Диспросий]]