Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Doanhviet (thảo luận | đóng góp)
Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày là tốt cho sức khỏe
n Đã lùi lại sửa đổi của Doanhviet (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 3:
'''Ngủ''' là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những [[cảm giác]] và [[vận động]] tạm thời bị hoãn lại một cách [[tương đối]], với đặc điểm dễ nhận thấy là cơ thể bất tỉnh hoàn toàn hoặc một phần và sự bất động của gần như hầu hết các [[cơ (sinh học)|cơ bắp]].<ref>''Macmillan Dictionary for Students'' Macmillan, Pan Ltd. (1981), page 936. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2009.</ref> Nó được phân biệt với sự tỉnh táo bằng khả năng giảm các phản ứng ứng với sự kích thích, và nó dễ dàng bị chấm dứt hơn so với [[ngủ đông]] hoặc [[hôn mê]]. Giấc ngủ là một trạng thái đồng bộ cao, tăng cường sự tăng trưởng và trẻ hóa của hệ thống [[miễn dịch]], [[thần kinh]], [[xương]] và hệ thống cơ bắp. Nó được quan sát thấy ở tất cả các [[lớp Thú|động vật có vú]], tất cả các loài [[chim]], và nhiều loài [[động vật bò sát|bò sát]], động vật [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], [[cá]]. Ở con người, các động vật có vú khác, và đa số phân loại động vật khác đã được nghiên cứu (như một số loài cá, chim, [[kiến]], ruồi quả), giấc ngủ thường xuyên rất cần thiết cho [[sự sống]].
 
== Mơ khi ngủ ==
== Ngủ bao nhiêu tiếng một ngày là tốt cho sức khỏe ==
Chúng ta bắt đầu nghiên cứu từ việc tìm hiểu “Lý do chúng ta ngủ”. Điểm khởi đầu này là rất quan trọng. Người trưởng thành cần 7-8 tiếng trong 1 ngày để ngủ, và đối với tuổi vị thành niên thì cần khoảng 10 tiếng. Chúng ta buồn ngủ do những dấu hiệu mệt mỏi từ cơ thể được truyền tới não và những báo hiệu từ môi trường rằng trời đã tối. Khi đó trong cơ thể, các chất hóa học gây buồn ngủ như Adenosin và Melatonin được sản sinh ra nhiều hơn làm hơi thở và nhịp tim chậm lại, đồng thời các cơ bắp được thư giãn. Trạng thái ngủ này (mắt không chuyển động) là lúc ADN được hồi phục và cơ thể đang lấy lại năng lượng cho một ngày mới.
 
Mất ngủ không phải chỉ là một vấn đề gây mệt mỏi chút xíu, mà nó còn gây ra mối tác hại lớn đến cơ thể chúng ta. Khi chúng ta mất ngủ thì việc tiếp thu, trí nhớ, tâm trạng và sự phản xạ bị ảnh hưởng. Mất ngủ còn có thể gây chứng viêm, ảo giác, bệnh huyết áp cao và còn là nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường vè béo phì.
 
Trong năm 2014, một Fan cuồng bóng đá đã chết sau khi thức xem World Cup trong 48 tiếng. Anh ấy chết vì bị đột quỵ Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người có thói quen ngủ ít hơn 6 tiếng một đêm có nguy cơ bị đột quỵ cao hơn 4,5 lần so với những người có thời gian ngủ thích hợp là từ 7 đến 8 tiếng.
 
Lại có một ít những người trên hành tinh mang trong mình sự đột biến gen di truyền hiếm, hàng ngày họ đều mất ngủ. Bệnh này được gọi là “Fatal Familial Insomnia”, làm cơ thể lâm vào trạng thái mất ngủ khủng hoảng nghiêm trọng, chúng tấn công vào các giấc ngủ bình yên. Trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, căn bệnh biến chuyển tồi tệ hơn, dẫn đến chứng mất trí và tử vong.
 
== Mơ khi ngủ ==
{{chính|Giấc mơ}}