Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã huỷ sửa đổi của Nguyễn Thanh Quang (thảo luận | cấm), quay về phiên bản củ
n lấy lại phiên bản chuẩn nhất chưa có sông Hương
Dòng 1:
{{Wiktionary|hương}}
'''Hương''' trong tiếng Việt có nhiều nghĩa. Nó có thể là:
 
*[[Hương (giác quan)|Hương]]: là cảm nhận của mũi người về mùi vị của một chất nào đó.
*'''[[Hương (giác quan)|Hương]]''': là cảm nhận của mũi người về mùi vị của một chất nào đó.
*'''[[Hương (tế lễ)|Hương]]''': một loại đồ tế lễ, khi đốt lên có mùi thơm. Được sử dụng trong các nghi thức tế lễ phổ biến ở Việt Nam, Trung Quốc v.v trong các lễ hội chung cũng như riêng.
*'''[[Hương (giáo dục)|Hương]]''': (Từtừ cổ) Chỉchỉ kỳ thi hương, tức kỳ thi liên tỉnh của các sĩ tử (thí sinh) ngày xưa.
*'''[[Hương (vật lý hạt)|Hương]]''' trong [[vật lý hạt]].
*'''[[Sông Hương]]''' tại [[Huế]].
*Như một danh từ riêng, nó là tên gọi của một người nào đó, chủ yếu thuộc [[phái nữ]] ở Việt Nam.
 
*Trong các từ ghép, nó có thể có nhiều nghĩa khác nhau. Dưới đây là một số ví dụ.
{{định hướng}}
**[[Hương án]]: Chỗ dành để thờ cúng ([[bàn thờ]]).
**[[Hương ẩm]]: (Từ cổ) Bữa ăn sau khi thờ cúng, tế lễ ở nông thôn ngày xưa.
**[[Hương chính]]: (Từ cổ) Chính quyền ở nông thôn ngày xưa.
**[[Hương chức]]: (Từ cổ) Những người làm công việc chính quyền ở nông thôn ngày xưa.
**[[Hương cống]]: (Từ cổ) Chỉ những người vượt qua kỳ thi liên tỉnh (phủ) hoặc chỉ đích danh kỳ thi đó (thi hương). Từ này được sử dụng cho đến khi [[nhà Nguyễn]] bỏ các kỳ thi [[Nho học]].
**[[Hương dũng]]: (Từ cổ) Chỉ một khu vực nào đó (thời thuộc Pháp).
**[[Hương đăng]]: (Từ cổ) Chỉ sự (công việc) thờ cúng, tế lễ.
**[[Hương hoa]]: Những thứ bày trên bàn thờ để tế lễ.
**[[Hương hỏa]]: Các tài sản (ruộng đất, nhà cửa, tài sản khác) được sử dụng vào mục đích thờ cúng tổ tiên.
**[[Hương lão]]: (Từ cổ) Những người đàn ông cao tuổi (thông thường là trên 60 tuổi) ở nông thôn ngày xưa.
**[[Hương lân]]: (Từ cổ) Hàng xóm láng giềng cùng một quê hương.
**[[Hương liệu]]: Những chất để tạo ra mùi vị cho [[hương (tế lễ)|Hương]] hay trong chế biến [[thực phẩm]].
**[[Hương lửa]]: Ám chỉ tình yêu vợ chồng nồng thắm hay tình yêu có hạnh phúc.
**[[Hương nhu]]: (Thực vật học) có tên La tinh ''Ocimum tenuiflorum'' (hay ''Ocimum sanctum'').
**[[Hương quan]]: (Từ cổ) Chỉ [[quê hương]].
**[[Hương sen]]: Có thể chỉ mùi hoặc một bộ phận của cây sen (loại ''Nelumbo'' họ [[Nymphaeaceae]]) tùy theo ngữ cảnh hay thiết bị trong phòng tắm có phần phun nước giống như bát sen.
**[[Hương sư]]: (Từ cổ) Thông thường chỉ những người đứng đầu một làng ở nông thôn về công việc dạy học (giáo dục)
**[[Hương thí]]: Chỉ những người đi thi kỳ thi [[hương (giáo dục)|hương]].
**[[Hương thôn]]: (Từ cổ) Chỉ một vùng nông thôn ở cấp thôn, xóm, làng.
**[[Hương thơm]]: Mùi thơm.
**[[Hương trầm]]: Một loại hương có mùi thơm đặc biệt, thường được làm từ hỗn hợp có chứa bột vỏ [[cây trầm]].
**[[Hương trời]]: (Văn học) Chỉ người đàn bà có sắc đẹp tự nhiên như trong câu ''Sắc nước hương trời''.
**[[Hương tục]]: Các tập quán ở nông thôn.
**[[Hương ước]]: Văn bản ghi lại các tập quán ở nông thôn được áp dụng cho một vùng nào đó.
**[[Hương vòng]]: Một loại hương dùng trong tế lễ, có hình dạng xoắn trôn ốc.
**[[Hương vị]]: Mùi vị tạo ra bởi một số chất thơm nào đó.
**[[Cầy hương]]: Một loại động vật có vú họ ''Moschidae'', tỏa ra mùi thơm.
**[[Quê hương]]: Là nơi mà ai đó sinh ra hay là nơi mà tổ tiên họ đã sinh ra và lớn lên ở đó.
**[[Xạ hương]]: Chất có mùi thơm thu được từ cầy hương.
{{Disambig}}