Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trinitrotoluen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n robot Dời: eu:TNT
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eu:Trinitrotolueno; sửa cách trình bày
Dòng 2:
|Tiêu đề = Cấu trúc phân tử của Trinitrotoluen
| Danh pháp IUPAC = 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen
| Tên khác = 2,4,6-Trinitrotoluen, Trotyl,<br />2,4,6-Trinitromethylbenzen
| Công thức hóa học = [[Cacbon|C]]<sub>7</sub>[[Hiđrô|H]]<sub>5</sub>[[Nitơ|N]]<sub>3</sub>[[Ôxy|O]]<sub>6</sub>
| Phân tử gam = 227,131 g/mol
Dòng 16:
| MSDS = [[Dữ liệu hóa chất bổ sung của {{PAGENAME}}#Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất|MSDS ngoài]] <!-- đề nghị thay bằng liên kết chính xác-->
| Nguy hiểm chính = Chất nổ ('''O''')
| Biểu tượng NFPA = [[HìnhTập tin:nfpa_h3.png]][[HìnhTập tin:nfpa_f4.png]][[HìnhTập tin:nfpa_r4.png]]
| Điểm bắt lửa =
| Thông báo R/S = R: 2, 23/24/25, 33, 51/53 <br />S: 35, 45, 61
| Số RTECS =
| Chiết suất & hằng số điện môi = ''n &epsilon;ε<sub>r</sub>'', v.v.
| Nhiệt động lực = Các trạng thái<br />rắn, lỏng, khí
| Dữ liệu quang phổ = [[Phổ UV/VIS|UV]], [[Phổ hồng ngoại|IR]], [[Phổ NMR|NMR]], [[Phép đo phổ theo khối lượng|MS]]
| Hợp chất tương tự =
|-
| Hợp chất liên quan = [[Axít picric]]<br />[[Hexanitrobenzen]]}}
{{otheruses|TNT}}
'''Thuốc nổ TNT''' (còn gọi là '''TNT''', '''Tôlit''', hay '''Trinitrotoluen''') là một [[hợp chất]] [[hóa học]] có công thức C<sub>6</sub>H<sub>2</sub>(NO<sub>2</sub>)<sub>3</sub>CH<sub>3</sub>. [[Chất rắn]] màu vàng này là một loại [[chất thử]] trong hóa học nhưng nó là loại [[chất nổ]] nổi tiếng được dùng trong lĩnh vực [[quân sự]]. [[Sức công phá]] của TNT được xem là thước đo tiêu chuẩn về sức công phá của các quả [[bom]] và của các loại [[thuốc nổ]] khác (được tính [[đương lượng nổ|tương đương với TNT]]).
 
== Đặc điểm nổ ==
Trong phản ứng nổ, TNT được phân thành các sản phẩm:
: 2 [[TNT|C<sub>7</sub>H<sub>5</sub>N<sub>3</sub>O<sub>6</sub>]] →3 [[nitơ|N<sub>2</sub>]] + 5 [[nước|H<sub>2</sub>O]] + 7 [[CO]] + 7 [[carbon|C]]
Dòng 44:
| [[Tốc độ nổ]] || 6.900 [[mét trên giây|m/s]] (mật độ: 1,6 g/cm³)
|-
| [[Áp suất nổ]] ở 20 &nbsp;°C|| 150 to 600 Pa
|-
| [[Thử khối chì]]|| 300 ml/10 g
Dòng 54:
|}
 
== Tính độc hại ==
 
TNT độc hại với con người và khi tiếp xúc với da có thể làm da bị kích thích làm cho da chuyển sang màu vàng.
Dòng 62:
Một số khu đất thử nghiệm của quân đội đã bị nhiễm TNT. Nước thải từ vũ khí, bao gồm nước mặt và nước ngầm, có thể chuyển thành màu tím bởi sự hiện diện của TNT. Những sự ô nhiễm như vậy, gọi là "nước tím", có thể rất khó khăn và tốn kém để xử lý.
 
== Sử dụng ==
TNT là một trong những chất nổ thông dụng nhất cho các ứng dụng của [[quân đội]] và [[công nghiệp]]. Giá trị của nó nằm ở chỗ không nhạy với sốc và [[ma sát]], vì thế giảm thiểu nguy cơ [[nổ]] ngoài ý muốn. TNT [[nóng chảy]] ở 80°[[C]] (180&nbsp;°F), thấp hơn nhiều so với nhiệt độ mà nó tự phát nổ, nhờ đó nó có thể được trộn chung một cách an toàn với các chất nổ khác. TNT không hút [[nước]] hay hòa tan trong nước nên có thể sử dụng rất hiệu qua trong môi trường bị ẩm ướt. Hơn nữa, nó tương đối bền khi so sánh với các chất nổ mạnh khác.
 
Cách thuốc nổ khác có thành phần chính của TNT
Dòng 74:
* [[Tritonal]]
 
== Lịch sử ==
 
TNT được điều chế lần đầu tiên bởi nhà hóa học người [[Đức]] Joseph Wilband và được sử dụng như chất nhuộm [[màu vàng]]. Sức mạnh tiềm ẩn của nó như một loại [[thuốc nổ]] không được đánh giá đúng mức suốt nhiều năm liền vì khó bị kích nổ và yếu hơn một số chất khác. TNT có thể đổ vào vỏ pháo khi đang ở [[lỏng|dạng lỏng]] mà vẫn an toàn, và vì tính kém nhạy của nó, sắc lệnh thuốc nổ [[Anh]] năm 1875 không xem nó như một loại thuốc nổ đối với mục đích sản xuất và lưu trữ.
Dòng 80:
Lực lượng vũ trang của Đức sử dụng TNT để nhồi vào vỏ đạn pháo vào năm 1902. Đạn pháo nhồi TNT sẽ nổ khi đã xuyên được vỏ giáp của tàu chiến Anh, trong khi đạn pháo dùng lyddite của Anh nổ khi vừa va chạm với vỏ giáp, và do đó tiêu hao nhiều năng lượng cho phần ngoài của tàu. Nước Anh cũng bắt đầu thay thế lyddite bằng TNT vào năm 1907.
 
== Khác biệt với dynamite ==
 
Có một sự hiểu nhầm rất phổ biến rằng TNT và dynamite là một, hay dynamite có chứa TNT. Thực ra, trong khi TNT là một hợp chất hóa học riêng biệt, dynamite là một hỗn hợp của chất thấm hút và [[nitroglycerin]] được nén vào một ống hình trụ được gói lại bằng giấy.
 
== Xem thêm ==
* [[Chất nổ]]
* [[Thuốc nổ]]
* [[Danh sách thuốc nổ]]
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.compchemwiki.org/index.php?title=Trinitrotoluene Computational Chemistry Wiki]
* [http://www.roguesci.org/megalomania/explo/trinitrotoluene.html] Detailed Preparation
 
{{Sơ khai}}
Dòng 110:
[[es:Trinitrotolueno]]
[[eo:TNT]]
[[eu:Trinitrotolueno]]
[[fa:تری‌نیتروتولوئن]]
[[fr:Trinitrotoluène]]