Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa phát xít”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Porcupine (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Chủ nghĩa phát xít''' là một [[hệ tư tưởng]] chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt [[quốc gia]] trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..<ref name="Passmore">Kevin Passmore, ''Fascism: A Very Short Introduction'', pages 25-31. Oxford University Press, 2002</ref> Rất nhiều đặc điểm được quy cho chủ nghĩa phát xít bởi nhiều học giả khác nhau, nhưng những yếu tố sau thường được xem như cấu thành: [[chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi]], [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa độc tài quân sự]], [[chủ nghĩa quân phiệt]], [[chủ nghĩa chống cộng]], [[chủ nghĩa hợp tác]], [[chủ nghĩa toàn trị]], [[chủ nghĩa chuyên chế]]<ref>"collectivism." Encyclopædia Britannica. 2007. Encyclopædia Britannica Online. 12 Jan. 2007 <http://www.britannica.com/eb/article-9024764> "Collectivism has found varying degrees of expression in the 20th century in such movements as socialism, communism, and fascism."; Grant, Moyra. Key Ideas in Politics. Nelson Thomas 2003. p. 21; De Grand, Alexander. Italian Fascism: Its Origins and Development. U of Nebraska Press. p. 147 "Nationalism, statism, and authoritarianism culminated in the cult of the Duce. Finally, collectivism was important...Despite general agreement on these four themes, it was hard to formulate a definition of fascism..."</ref>, chống lại [[chủ nghĩa tự do]] và [[chủ nghĩa cộng sản]]. Có rất nhiều tranh cãi giữa các học giả về bản chất của chủ nghĩa phát xít và những loại phong trào chính trị và những chính phủ mà có thể bị gọi là phát xít.
Phát xít có nguồn gốc chính thức tại Ý (I-ta-li-a) còn có tên gọi là Fasium. Lúc đầu tổ chức này chỉ có ba người, mỗi người phải đi tuyên truyền chủ nghĩa này cho ba người khác và lại tiếp tục như vậy, nên cả tổ chức trở nên lớn mạnh. Đặc biệt người được tuyên truyền sau không biết mặt các người lãnh đạo lớn hơn mình.
 
==Từ nguyên==
 
==Các định nghĩa==
 
==Các nguyên nhân lịch sử của sự nổi dậy của chủ nghĩa phát xít==
 
==Tư tưởng nguyên thuỷ của chủ nghĩa phát xít==
 
==Giáo lý hạt nhân==
 
==Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và dân tộc==
 
==Liên quan đến tôn giáo==
 
==Các chủ nghĩa khác và sự phân dạng==
 
== Chú thích ==