Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh nguyên tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Trước năm [[1911]], [[nguyên tử]] được cho là có cấu trúc tuân theo mô hình mứt mận của [[J. J Thomson]], gồm các hạt tích điện dương đan xen với các [[electron]], tạo thành một hỗn hợp tương tự như thành phần của mứt mận.
 
Năm [[1909]], theo sự chỉ đạo của Rutherford, Hans Geiger và Ernest Marsden tiến hành [[thí nghiệm]], mà sau này gọi là [[thí nghiệm Rutherford]], tại [[Đại học Manchester]]]]<ref>H. Geiger and E. Marsden, [http://dbhs.wvusd.k12.ca.us/webdocs/Chem-History/GM-1909.html ''On a Diffuse Reflection of the α-Particles''], Proceedings of the Royal Society, 1909 A vol. '''82''', p. 495-500</ref>. Họ chiếu dòng [[hạt alpha]] vào các lá vàng mỏng và đo số hạt alpha bị [[phản xạ]], truyền qua và [[tán xạ]]. Họ khám phá ra một phần nhỏ các hạt alpha đã phản hồi lại.
 
Nếu cấu trúc nguyên tử có dạng như mô hình "mứt mận" thì sự phản hồi xảy ra rất yếu, do nguyên tử là môi trường trộn lẫn giữa điện tích âm (của [[điện tử]]) và điện tích dương (của [[proton]]), trung hòa điện tích và gần như không có [[lực tĩnh điện]] giữa nguyên tử và các hạt alpha.