Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự biến Tây An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
 
==Diễn biến==
Ngày [[4 tháng 12]] năm [[1936]], Tưởng Giới Thạch tới Tây An đốc chiến, ra lệnh cho hai tướng Trương Học Lương và Dương Hổ Thành lập tức tiến công [[Diên An]], đại bản doanh của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Do chịu ảnh hưởng của phong trào chống Nhật, hai tướng Trương Học Lương , Dương Hỗ THành tìm cách trì hoãn việc tiến công và thỉnh cầu Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến, cùng Đảng Cộng sản kháng Nhật{{fact}}. Nhưng lời thỉnh cầu này bị họ Tưởng cự tuyệt.
 
Tối ngày [[12 tháng 12]] năm [[1936]] hai tướng Trương Học Lương và Dương Hổ Thành bất ngờ cho quân bao vây, dùng vũ lực bắt sống Tưởng Giới Thạch. Sau đó, hai tướng Trương Học Lương và Dương Hổ Thành đã ra tuyên bố giải tán Tổng bộ chỉ huy tiễu phỉ Tây Bắc, thành lập Ủy ban Quân sự lâm thời Liên quân Tây Bắc kháng Nhật do Trương Học Lương làm Chủ tịch, Dương Hổ Thành làm Phó chủ tịch. Đồng thời hai người đã gửi điện thông báo cho Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và gửi kiến nghị tới Chính phủ Trung ương Quốc Dân đảng yêu cầu: cải tổ chính phủ, đình chỉ nội chiến, cùng nhau kháng Nhật, thực hiện dân chủ {{fact}}.
 
Ngày 16 tháng 12, Chính phủ Quốc dân đảng ở [[Nam Kinh]] hạ lệnh thảo phạt Trương, Dương giải cứu Tưởng Ủy viên trưởng .
Sau khi nhận được điện của Trương, Dương báo tin về cuộc chính biến, Trung ương Đảng Cộng sản Trung quốc đã cử [[Chu Ân Lai]] dẫn đầu một đoàn đại biểu đến Tây An để hòa giải và thuyết phục Trương, Dương phóng thích Tưởng, nếu Tưởng đồng ý chung sức chống Nhật.
 
Ngày 22 tháng 12, [[Tống Mỹ Linh ]] bay tới Tây An, tiến hành các cuộc đàm phán với Trương, Dương. Ngày 24 tháng 12 Tưởng buộc chấp nhận :đình chiến nghị hòa, liên Cộng kháng Nhật, phóng thích chính trị phạm ... Ngày 25 tháng 12, Tưởng Giới Thạch được trả tự do và đích thân Trương Học Lương đưa Tưởng bay về Nam Kinh. Sự biến Tây An ếtkết thúc.
 
==Sau Sự biến==