Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hám Sơn Đức Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhanvo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:NhucTheHamSon.jpg|nhỏ|phải|200px| Ảnh: Nhục thân của thiền sư Hám Sơn nay đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông [[Trung Quốc]] (ở đây cũng lưu giữ nhục thân của các đại sư Huệ Năng Sơn và Đan Điền)]]
'''Hám Sơn''' ([[1546]]-[[1623]]) (zh. 憨 ''hānshān'') là một đại sư Phật giáo trong [[Thiền Tông]] và [[Tịnh Độ tông]]. Ông được mệnh danh là một trong 4 vị "thánh tăng" đời [[nhà Minh]] (Trung Hoa) (ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Ðạt Quán, Liên Trì, và Ngẫu Ích). Sư Hám Sơn là người để lại rất nhiều bài giảng dành cho mọi tầng lớp người trong xã hội bấy giờ.
 
Sau khi nhập diệt, sư đã để lại nhục thân không bị hư thối. Nhục thân của sư được đặt tại Tào Khê cùng với nhục thân của thiền sư [[Huệ Năng]] và thiền sư [[Đan Điền]] hiện nay thuộc chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]].
'''Hám Sơn''' ([[1546]]-[[1623]]) (zh. 憨 山 hānshān) là một đại sư Phật giáo trong [[Thiền Tông]] và [[Tịnh Độ tông]]. Ông được mệnh danh là một trong 4 vị "thánh tăng" đời nhà Minh (Trung Hoa) (ba vị còn lại là Tử Bá hiệu Ðạt Quán, Liên Trì, và Ngẫu Ích). Sư Hám Sơn là người để lại rất nhiều bài giảng dành cho mọi tầng lớp người trong xã hội bấy giờ.
 
==Lược sử ==
Sau khi nhập diệt, sư đã để lại nhục thân không bị hư thối. Nhục thân của sư được đặt tại Tào Khê cùng với nhục thân của thiền sư Huệ Năng và thiền sư Đan Điền hiện nay thuộc chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc.
Đại sư Hám Sơn (hay còn gọi là '''Hám Sơn Đức Thanh''') tên tục là Thái Đức Thanh, hiệu '''Trừng Ấn'''. inhSnh ngày 5 tháng 11 năm 1946 tại Toàn Tiêu, thuộc Châu Phủ Chúc Trừ nay thuộc về tỉnh An Huy. Vào sinh nhật đầu tiên (thôi nôi) sư đột nhiên bị bệnh trầm kha không chữa nổi. Mẹ ông đã phát nguyện với Phật [[Quán Thế Âm]] tại chùa là nếu ông thoát chết thì sẽ cho ông được xuất gia. Quả nhiên bệnh thuyên giảm. Thuở thơ ấu sư rất thường tư lự về nguyên do của vòng sinh tử. Trong toàn bộ cuộc đời sư có khỏe không được mạnh và thường bị các mụt nhọt lớn hành hạ thân xác.
==Lược sử ==
Đại sư Hám Sơn (hay còn gọi là '''Hám Sơn Đức Thanh''') tên tục là Thái Đức Thanh, hiệu '''Trừng Ấn'''. inh ngày 5 tháng 11 năm 1946 tại Toàn Tiêu, thuộc Châu Phủ Chúc Trừ nay thuộc về tỉnh An Huy. Vào sinh nhật đầu tiên (thôi nôi) sư đột nhiên bị bệnh trầm kha không chữa nổi. Mẹ ông đã phát nguyện với Phật Quán Thế Âm tại chùa là nếu ông thoát chết thì sẽ cho ông được xuất gia. Quả nhiên bệnh thuyên giảm. Thuở thơ ấu sư rất thường tư lự về nguyên do của vòng sinh tử. Trong toàn bộ cuộc đời sư có khỏe không được mạnh và thường bị các mụt nhọt lớn hành hạ thân xác.
 
Năm 11 tuổi, ông thuyết phục được người cha vốn không muốn cho con mình đi tu cho phép làm một Sasa Didi tại chùa Báo Ân nhưng vẩnvẫn chưa được chính thức xuất gia vì có sự ngăn trở của gia đình cho đến khi 19 tuổi mới được xuống tóc.
 
năm 1571 sư bắt đầu hành cước vân du truyền giảng đạo pháp ở nhiều nơi.
Dòng 13:
Nhân một hôm đi hành kinh rồi nhập định. Sư không còn thấy thân tâm mình ở đâu nữa. Việc khai ngộ tâm tánh khiến sư viết lên bài kệ:
 
:''"Khoảnh khắc nhất niệm, tâm cuồng ngưng''
:''Căn trần nội ngoại, đều thấu suốt''
:''Thân bay độc phá, thái hư không''
:''Vạn tượng sum la, từ đây diệt." ''
 
Năm đó sư được ba mươi mốt tuổi. Từ đây, ông đã vân du nhiều nơi và viết ra nhiều tác phẩm về Phật học. Đến năm 1595, nhân một vu cáo vì tranh chấp đất đai chùa Hải Ấn, ông bị giam cầm tra tấn ép cung dã man bắt ông nhận tội lấy 3000 lạng [[vàng]] công quỹ nhưng số tiền đó đã được chứng minh qua sổ sách triều đinh là được dùng trong việc cứu đói ở Sơn Đông (1593). Sau cùng, sư chỉ bị xử tội xây chùa trái phép, ông bị buộc hoàn tục lưu đày đến Lôi Châu (thuộc biên giới tỉnh Quảng Châu) vào tháng 11 năm 1596.
 
Trong lúc bị lưu đày, mặc dù đã hoàn tục nhưng ông vẩnvẫn tiếp tục công việc giảng pháp, chú giải, và in ấn kinh sách [[Phật giáo]]. Cũng tại [[Quảng Châu]], ông đã tiến hành giải hòa cho một xung đột có thể gây chết nhiều sinh linh giữa người Quảng Đông và các lái buôn [[Phúc Kiến]]. Nhờ việc này mà ông được tổng đốc Quảng Châu cho phép về và trùng tu lại Tổ đình Thiền tông ở Tào Khê (nơi Lục Tổ Huệ Năng đã từng hoằng pháp).
 
Năm 1606 nhân việc Thái tử nhà Minh sinh con trai, ông được tạm thời xá tội. Trong lúc này, ông vẩnvẫn phải ở lại tiếp tục hoằng pháp tại Tào khê và Quảng Đông cho đến khi lệnh chính thức ân xá ban (1610). Sau đó, ông đến Khuôn Sơn. Năm 1614 ông cạo tóc và sử dụng lại cà sa.
 
Năm 1622 ông về chùa Hoa Nam Tào Khê và thị tịch tại đó nhằm ngày 5 tháng 11.
 
==Hành trạng chi tiết ==
:1546 sanh ngày 5, tháng 11.
:1557 Làm Sa Di tại chùa Báo Ân.
:1564 Được hòa thượng Tây Lâm truyền giới.
:1565 Hành Thiền tại chùa Thiên Giới.
:1567 Dạy tại trường Nghĩa Học.
:1571 Du hành đến Giang Tây.
:1572 Du hành đến Bắc Kinh.
:1574 Du hành với Diệu Phong đến Sơn Tây. Ðạt giác ngộ.
:1575 Trụ tại núi Ngũ Ðài (đến 1582)
:1576 Gặp đại sư Liên Trì.
:1577 Viết [[Kinh Hoa Nghiêm]] bằng máu.
:1580 Cứu núi Ngũ Ðài khỏi bị thuế.
:1583 Đến núi Lao Sơn (ở cho đến 1589)
:1586 Xây chùa Hải Ấn.
:1588 Giảng pháp tại chùa Hải Ấn.
:1589 Trở về [[Nam Kinh. ]]
:1593 Cứu trợ nạn đói tại Sơn Ðông.
:1595 Bị bắt và xử án tại [[Bắc Kinh. ]]
:1596 Bị giải đày đến Lôi Châu (Quảng Đông).
:1597 Ðến Quảng Ðông.
:1599 Cổ động phong trào phóng sanh theo truyền thống Phật Giáo. giáo
:1600 Giải hòa một vụ nổi loạn tại Quảng Ðông.
:1601 Ðến Tào Khê (cho tới năm 1610).
:1604 Trở về Lôi Châu.; Thànhthành lập viện Ðông Lâm hàn lâm.
:1605 Ðến [[Hải Nam.]]; Trởtrở về Tào Khê.
:1606 Trở lại Lôi Châu.; Ðượcđược xác nhận ân xá Triềutriều đình ban lịnh ân xá.
:1607 Thành tăng sĩ trở lại.
:1608 Trùng tu am Bảo Nguyệt.
:1610 Rời Tào Khê.; Ðếnđến trú trên sông Phù Dong.
:1610 Ở tại Cao Yếu.; Chánhchánh thức được ân xá.
:1612 Giảng pháp tại Quảng Ðông.
:1613 Bị nhức lưng dữ dội do mụt nhọt.; Rờirời Quảng Ðông đến Khuông Sơn.
:1614 Cạo tóc, đắp y ca sa lại.
:1616 Ðến miền đông duyên hải.
:1617 Giảng kinh tại Tông Kính Ðường.; Anan dưỡng tại Khuông Sơn.
:1618 Xây chùa Pháp Vân tại Khuông Sơn.
:1619 Nhất tâm tu pháp môn Tịnh Ðộ.
:1621 Giảng pháp tại Khuông Sơn.; Inin "''Mộng Du Thi Tập". ''
:1622 Trở về Tào Khê.
:1623 Nhập tịch ngày năm5 tháng mười một11 tại Tào Khê.
 
==Tác phẩm và tiểu phẩm ==
:1546 sanh ngày 5, tháng 11.
:1557 Làm Sa Di tại chùa Báo Ân.
:1564 Được hòa thượng Tây Lâm truyền giới.
:1565 Hành Thiền tại chùa Thiên Giới.
:1567 Dạy tại trường Nghĩa Học.
:1571 Du hành đến Giang Tây.
:1572 Du hành đến Bắc Kinh.
:1574 Du hành với Diệu Phong đến Sơn Tây. Ðạt giác ngộ.
:1575 Trụ tại núi Ngũ Ðài (đến 1582)
:1576 Gặp đại sư Liên Trì.
:1577 Viết [[Kinh Hoa Nghiêm]] bằng máu.
:1580 Cứu núi Ngũ Ðài khỏi bị thuế.
:1583 Đến núi Lao Sơn (ở cho đến 1589)
:1586 Xây chùa Hải Ấn.
:1588 Giảng pháp tại chùa Hải Ấn.
:1589 Trở về Nam Kinh.
:1593 Cứu trợ nạn đói tại Sơn Ðông.
:1595 Bị bắt và xử án tại Bắc Kinh.
:1596 Bị giải đày đến Lôi Châu (Quảng Đông).
:1597 Ðến Quảng Ðông.
:1599 Cổ động phong trào phóng sanh theo truyền thống Phật Giáo.
:1600 Giải hòa một vụ nổi loạn tại Quảng Ðông.
:1601 Ðến Tào Khê (cho tới năm 1610).
:1604 Trở về Lôi Châu. Thành lập viện Ðông Lâm hàn lâm.
:1605 Ðến Hải Nam. Trở về Tào Khê.
:1606 Trở lại Lôi Châu. Ðược xác nhận ân xá Triều đình ban lịnh ân xá.
:1607 Thành tăng sĩ trở lại.
:1608 Trùng tu am Bảo Nguyệt.
:1610 Rời Tào Khê. Ðến trú trên sông Phù Dong.
:1610 Ở tại Cao Yếu. Chánh thức được ân xá.
:1612 Giảng pháp tại Quảng Ðông.
:1613 Bị nhức lưng dữ dội do mụt nhọt. Rời Quảng Ðông đến Khuông Sơn.
:1614 Cạo tóc, đắp y ca sa lại.
:1616 Ðến miền đông duyên hải.
:1617 Giảng kinh tại Tông Kính Ðường. An dưỡng tại Khuông Sơn.
:1618 Xây chùa Pháp Vân tại Khuông Sơn.
:1619 Nhất tâm tu pháp môn Tịnh Ðộ.
:1621 Giảng pháp tại Khuông Sơn. In "Mộng Du Thi Tập".
:1622 Trở về Tào Khê.
:1623 Nhập tịch ngày năm tháng mười một tại Tào Khê.
 
==Tác phẩm và tiểu phẩm ==
Số lượng tác phẩm do sư viết, dịch hay luận rất nhiều trong đó bao gồm (Xin xem thêm một số chi tiết về các tác phẩm đã dịch ra Việt hay Anh ngữ của đại sư trong phần [[#Tham khảo|tham khảo]])
* 1576 "Hám Sơn Trứ Ngôn"
* 1586 "Lăng Nghiêm Huyền Cảnh"
* 1587 "Tâm Kinh Trực Thuyết"
* 1597 "Lăng Già Bổ Di"
* 1597 "Trung Dung Trực Chỉ".
* 1598 "Pháp Hoa Cổ Tiết".
* 1604 "Xuân Thu Tả Thị Tâm Pháp".
* 1607 "Ðạo Ðức Kinh Chú".
* 1609 "Kim Cang Quyết Nghi".
* 1610 "Ðại Học Quyết Nghi".
* 1612 "Pháp Hoa Phẩm Tiết".
* 1614 "Lăng Nghiêm Thông Nghĩa".
* 1615 "Pháp Hoa Thông Nghĩa",
* 1615 "Khởi Tín Sơ Lược".
* 1616 "Triệu Luận Chú".
* 1616 "Tánh Tướng Thông Thuyết".
* 1619-1622 "Hoa Nghiêm Cương Yếu".
* 1620 "Khởi Tín Luận Trực Giải"
* 1620 "Viên Giác Kinh Trực Giải"
* 1620 "Trang Tử Nội Thất Biến Chú".
 
==Tham khảo ==
* [http://www.niemphat.net/thanhhien/hamsondaisu.htm HÁM SƠN ÐẠI SƯ TỰ TRUYỆN - Thích Hằng Ðạt Dịch]
*[http://72.14.203.104/search?q=cache:APcgcVhlX84J:www.thuvienhoasen.org/trieuluan-00.htm+%22H%C3%A1m+S%C6%A1n%22&hl=en&gl=us&ct=clnk&cd=1 Triệu luận Lược giải]
*[http://www.thuvienhoasen.org/hamson-00.htm NHỮNG LỜI KHAI THỊ CỦA ĐẠI SƯ HÁM SƠN]
* Thiền Tập. Cư Sĩ Nguyên Giác biên dịch. Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức, 2005. Phần 2 Bắc Truyền "[http://www.budsas.org/uni/u-thien_ng/03.htm Yếu Chỉ Tu Chứng Cho Người Sơ Học - Thiền Sư Hám Sơn Đức Thanh]"
 
* [http://www.thezensite.com/ZenTeachings/TheAutobiographyAndMaximsOfHanShan.pdf The Autobiography & Maxims of Chan Master Han Shan 1546-1623] - Translated by Upasaka Richard Cheung and paraphrased by Rev. Chuan Yuan (Ming Zhen) Shakya, OHY
* [http://www.abuddhistlibrary.com/Buddhism/C%20-%20Zen/Ancestors/Han%20Shan/Maxims/Maxims%20of%20Master%20Han%20Shan.htm Maxims of Master Han Shan]
Hàng 106 ⟶ 104:
 
{{Viết tắt Phật học}}
 
[[Thể loại:Phật giáo]]
[[Thể loại:Phật học]]