Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim cương thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 2958380 của Llevanloc (Thảo luận) copy pha trộn lung tung
Porcupine (thảo luận | đóng góp)
Dòng 9:
 
Lúc Kim cương thừa truyền qua Tây Tạng thì cũng là lúc giáo pháp này đã có một chỗ đứng vững chắc trong Phật giáo nói chung. Muốn lĩnh hội Kim cương thừa, hành giả phải có một kiến giải sâu xa về giáo pháp của các bộ kinh ''[[Bát-nhã-ba-la-mật-đa]]'', giáo pháp theo cách luận giải của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') và [[Vô Trước]] (sa. ''asaṅga''). Vì vậy Bát-nhã-ba-la-mật-đa cũng được gọi là "Nhân thừa" (zh. 因乘, sa. ''hetuyāna'') và Kim cương thừa được gọi là "Quả thừa" (zh. 果乘, sa. ''phalayāna''). Trong Kim cương thừa, có một yếu tố quan trọng khác là vai trò của một vị Đạo sư, vị này [[Quán đỉnh]] và truyền lực, hướng dẫn đệ tử thiền quán, chú tâm vào một [[Thành tựu pháp]] (sa. ''sādhana'') nhất định. Trong các phép này, sử dụng [[Chân ngôn]], quán [[Mạn-đồ-la]] và và bắt [[Ấn (Phật giáo)]] là những phương tiện quan trọng. Trong Kim cương thừa, [[Kim cương chử]] (sa. ''vajra''), tức là chùy kim cương, biểu hiện sự [[Giác ngộ]], ngộ được sự nhất thể của vũ trụ, vượt trên mọi nhị nguyên thông thường.
 
==Xem thêm==
*[[Mật tông]]
 
==Tham khảo==