Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ tôm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wiki hóa}}
{{TOCright}}
'''Tổ tôm''' là một trò chơi [[bài lá]] dân gian phổ biến của người dân [[Việtngười Nam]], hiện nay chỉ thấy được chơi ở [[Việt Nam]]). Tên gọi của trò chơi được đọc chệch ra từ chữ "Tụ tam" nghĩa là hội tụ của ba lại hàng Văn, Vạn và Sách. Trong các ngày lễ, [[Tết Nguyên Đán|Tết]], Tổ tôm thường được [[nam giới]] và người già chơi vì nó có một số luật khá khó, nhiều nước biến hoá, thanh niên và [[phụ nữ]] thời xưa ít chơi. Tổ tôm không phổ biến và bình dân bằng trò chơi [[Tam cúc]]. Do Tổ tôm khá khó nên người xưa có câu ca dao đề cao Tổ tôm, nó thể hiện trình độ và cái oai phong của bậc quân tử:
:::''Làm trai biết đánh Tổ tôm''
::''Uống chè mạn hảo xem [[chữ Nôm|nôm]] [[Truyện Kiều|Thuý Kiều]]''
 
Cũng có tài liệu nóicho rằng Tổ tôm xuất phát từ [[Nhật Bản]] do các hình vẽ đều là hình vẽ theo kiểu của Nhật, theo lối [[tranh mộc bản]] (''mokuhan'') đơn giản và tất cả các nhân vật đều mặc [[kimono]] thời [[Edo]] (trước khi [[Thiên hoàng Minh Trị|Nhật hoàng Minh Trị]] lên ngôi và trị vì 1868-1912), trong số này có 18 hình đàn ông (có tám người bó chân), 4 hình phụ nữ và 4 hình trẻ em. Các hình [[cá chép]], [[trái đào]], [[thành]], [[thuyền]] cũng là những hình ảnh rất Nhật<ref>[http://www.ivce.org/html/nhipsong/2001/baiviet27.asp Tương Quan Văn Hóa Việt - Nhật]</ref>.<ref>Nguyễn Lưu. Tổ tôm, thú chơi tao nhã. Nhà xuất bản Thê dục thể thao, năm 2007.</ref> Tuy nhiên đó chỉ là dựa trên hình vẽ trên lá bài, vì trong văn tịch không thấy nhắc đến nguồn gốc Nhật Bản.
 
==Quân bài==