Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức bền vật liệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
'''Sức bền vật liệu''' (SBVL) là môn học kĩ thuật cơ sở của các ngành kĩ thuật (Xây dựng, Cơ khí, Cầu đường, Kiến trúc,...). Mục đích của SBVL là nghiên cứu các qui luật ứng xử, ứng suất và biến dạng của vật liệu dưới tác dụng của các nhân tố bên ngoài như: ngoại lực, nhiệt độ, biến dạng cưỡng bức,...
'''Độ bền''' (ký hiệu: δ) là đặc tính cơ bản của [[vật liệu]]. Người ta định nghĩa độ bền như là khả năng chịu đựng không bị nứt, gãy, phá hủy dưới tác động của ngoại lực lên vật thể. Độ bền có thể hiểu rộng hơn, vì vậy người ta chia ra thành các đặc tính về độ bên theo cách tác động ngoại lực khác nhau: [[độ bền kéo]], [[độ bền nén]], [[độ bền cắt]], [[độ bền uốn]], [[độ bền mỏi]], [[độ bền va đập]], [[giới hạn chảy]]...
 
== Định nghĩa ==
[[Ứng suất]] đơn được diễn giải theo công thức:
 
== Thuật ngữ ==
:<math>
=== [[Ứng suất]] ===
\sigma=\frac{F}{A},
Ứng suất tại một điểm là cường độ nội lực tại điểm đó. Ứng suất đuợc chia thành 2 thành phần :
</math>
*Ứng suất pháp vuông góc với mặt cắt.
Trong đó F là lực(N) tác động lên vùng A (cm<sup>2</sup>). Vùng bị tác động có thể xảy ra các trường hợp: biến dạng và không biến dạng tuỳ thuộc vào ứng suất thiết kế hoặc ứng suất thực áp đặt.
*Ứng suất tiếp nằm trong mặt cắt.
 
===Các kháiBiến niệmdạng ứng suất===
''[[Biến dạng]]'' là sự thay đổi hình dạng của vật thể dưới tác dụng của các yếu tố bên ngoài như [[tải trọng]], trường [[trọng lực]], [[gia tốc]], trường [[nhiệt độ]],... Biến dạng được biểu diễn bằng trường [[chuyển vị]] của [[vật chất]].
*[[Ứng suất nén]] là trạng thái ứng suât khi [[vật liệu]] bị tác động ép chặt. Trường hợp đơn giản của sự ép là lực ép đơn gây ra bởi phản lực tác động, lực đẩy. Sức bền nén của vật liệu luôn cao hơn sức bền kéo của vật liệu đó, tuy nhiên hình thể lại quan trọng để phân tích khi ứng suất nén đạt đến giới hạn cong vênh.
 
=== Độ bền ===
*[[Ứng suất kéo]] là trạng thái ứng suất khi vật liệu chịu tác động kéo căng hướng trục. Bất kỳ một vật liệu nào thuộc loại [[đàn hồi]] thì phần lớn chịu được ứng suất kéo trung bình, ngược lại là các vật liệu chịu đựng lực kéo kém như, gốm, hợp kim dòn. Trong ngành chế tạo [[thép]], một số loại thép có khả năng chịu được ứng suất kéo rất lớn, như các sợi dây [[cáp thép]] trong các [[thiết bị nâng hạ]].
trong quá trình làm việc vật thể không xuất hiện những vết rạn nứt và gãy vỡ !
 
== Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng ==
*[[Ứng suất cắt]] là kết quả khi [[lực]] tác động lên sản phẩm mà gây ra biến dạng trượt của vật liệu trên một mặt phẳng song song với hướng tác động của lực áp vào. Ví dụ như người ta dùng kéo để cắt một tấm tôn mỏng.
Ứng suất pháp gây ra biến dạng dài. Biến dạng dài tỉ đối là đại lượng không thứ nguyên, là biến dạng dài của 1 đơn vị chiều dài thanh chịu kéo hoặc chịu nén bằng thương số giữa ứng suất với độ cứng của thanh.
 
== Thiết kế ==
===Các khái niệm độ bền===
== Liên kết ngoài ==
*[[Độ bền uốn]] là [[ứng suất]] thấp nhất làm biến dạng vĩnh viễn cho một [[vật liệu]] xem xét.
*[http://xaydungviet.biz Diễn đàn kỹ sư xây dựng Việt Nam]
[http://www.congdongkien.com Forum trao đổi môn học Sức bền vật liệu, chia sẽ nhiều bài tập lớn của đại học kiến trúc]
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Khoa học vậtứng liệudụng]]
*[[Độ bền nén]] là giới hạn [[ứng suất nén]] làm vật liệu bị biến dạng hay phá huỷ.
[[Thể loại:Cơ tínhkhí]]
 
[[Thể loại:SứcCông bền vật liệunghệ]]
*[[Độ bền kéo]] là giới hạn lớn nhất của [[ứng suất kéo]] làm đứt vật liệu xem xét.
[[Thể loại:Xây dựng]]
 
[[Thể loại:Môn học]]
*[[Độ bền mỏi]] là số đo độ bền của vật liệu hoặc thành phần chịu tải trọng có chu kỳ, và chúng thường khó xác định hơn sơ với các độ bền có tải trọng tĩnh. Độ bền mỏi được xem như là cường độ ứng suất hoặc phạm vi ứng suất, thông thường với ứng suất trung bình 'số không' thì phù hợp với số chu kỳ phá huỷ vật liệu.
 
*[[Độ bền va đập]] là khả năng chịu đựng của vật liệu khi chịu các tải trọng va đập đột ngột.
 
===Các khái niệm sức căng===
*Sự méo mó(biến dạng) của vật liệu là sự thay đổi hình dạng khi chịu ứng suất.
 
*Biến dạng nén hoặc kéo là khái niệm [[toán học]] diễn giải xu hướng biến dạng thay đổi của vật liệu.
 
*Sự võng là miêu tả sự cong oằn của kết cấu duới tải trọng.
{{đang viết}}
{{stub}}
[[Thể loại:Khoa học vật liệu]]
[[Thể loại:Cơ tính]]
[[Thể loại:Sức bền vật liệu]]
 
[[ar:ميكانيكا المواد]]
[[az:Möhkəmlik]]
[[bg:Якост]]
[[ca:Resistència dels materials]]
[[cs:Pevnost (fyzika)]]
[[de:Festigkeit]]
[[et:Tugevusõpetus]]
[[el:Αντοχή των υλικών]]
[[en:Strength of materials]]
[[es:Resistencia de materiales]]
[[fa:مکانیک مواد]]
[[fr:Résistance des matériaux]]
[[ko:재료역학]]
[[it:Resistenza meccanica]]
[[he:חוזק חומרים]]
[[nl:Mechanische materiaaleigenschappen]]
[[ja:材料強度学]]
[[pl:Wytrzymałość materiałów]]
[[pt:Resistência mecânica]]
[[ro:Rezistența Materialelor]]
[[ru:Сопротивление материалов]]
[[simple:Strength of materials]]
[[sk:Pevnosť (materiál)]]
[[sl:Trdnost]]
[[fi:Lujuusoppi]]
[[sv:Hållfasthetslära]]
[[tr:Mukavemet]]
[[uk:Міцність]]
[[zh:材料力学]]