Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô Châu cận lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n cần chú thích, vì theo thông tin hiện có 6 bản chép tay, trong đó 1 bản đầy đủ nhất
Dòng 1:
{{inline}}
'''''Ô Châu cận lục''''' (chữ Hán: {{linktext|烏|州|近|錄}}) là một bộ sách ghi chép công trình nghiên cứu về địa lý địa danh con người ở vùng đất mà ngày nay là [[Quảng Bình]], [[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên-Huế]] vào [[thế kỷ 16]] của [[Dương Văn An]], quan [[thượng thư]] [[nhà Mạc]].
 
==Nội dung==
''[[Ô Châu]]'' là tên một đơn vị hành chính của [[Đại Việt]] có từ thời [[nhà Trần]]; ''cận lục'' có nghĩa là ghi chép gần đây. Châu Ô chính là khu vực các huyện phía nam tỉnh Quảng Trị và toàn tỉnh [[Thừa Thiên-Huế]] ngày nay, đến thời Dương Văn An làm quan nhà Mạc, Châu Ô là phần phía nam của xứ [[Thuận Hóa]], tuy nhiên mặc dù bộ sách mang tên Ô Châu nhưng nội dung trong sách bao quát toàn thể vùng Bình Trị Thiên ngày nay.
 
Nguyên bản [[chữ Hán]] của cuốn sách nay không còn, chỉ còn bản chép tay được khắc in từ thời [[nhà Nguyễn]], lời giới thiệu thời đó cho biết bộ sách có 6 quyển. Tuy nhiên hiện nay chỉ sưu tầm được 4 quyển, phần còn lại ngày nay hiện có{{fact}}:
*Bài tựa
*Quyển 3: về phân chia đơn vị hành chính, huyện, xã và phong tục (sách gọi là Bản đồ);
*Quyển 3: ''về bản đồ''
*Quyển 4: ''về thành thị'', tháp, cầu, cửa ải;
*Quyển 5: ''về đền, chùa, danh lam; đền''
*Quyển 6: về các nhân vật địa phương, phi tần, thân vương, quan lại, khoa mục, công thần, sư tăng, nội quan, phụ nữ tiết hạnh...;
*Quyển 6: ''về quan chế''
*Tổng luận
 
*Quyển 1: về núi sông và các cửa biển;
*Quyển 2: về tô thuế và sản vật địa phương;
 
==Ấn bản hiện nay==
Cuốn sách được nhà sử học [[Nguyễn Khắc Thuần]] dịch và hiệu định, ấn bản mới nhất được xuất bản năm 2009 bởi [[Nhà xuất bản Giáo Dục]].
 
==Tham khảo==
Hàng 20 ⟶ 24:
[[Thể loại:Sách lịch sử Việt Nam|O]]
[[Thể loại:Sách địa lý Việt Nam|O]]
[[Thể_loại:Địa chí|O]]