Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Leminhduc090606 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Thay cả nội dung bằng “==EM KHÔNG BIẾT== {{tham khảo|2}} {{sơ khai}} Thể loại:Mô học Thể loại:Giải phẫu học
Dòng 1:
==EM KHÔNG BIẾT==
{{about|mô trong [[sinh học]]|định nghĩa khác|Mô (định hướng)}}
Cơ thể [[loài người|người]] và [[động vật]] là một hệ thống nhất, toàn vẹn, có thể chia thành nhiều mức độ tổ chức khác nhau, với mức độ lớn nhất là [[cơ thể]] rồi đến [[hệ thống cơ quan]], [[cơ quan]], mô, [[tế bào]] và [[phân tử]]. Trong đó, tế bào là đơn vị sống cơ bản về cấu tạo và chức năng của mọi cơ thể sống. Tuy nhiên, [[cơ thể đa bào]] hiếm khi chỉ có một tế bào đơn độc thực hiện một chức năng nào đó, mà thường là một tập hợp tế bào (cùng chất gian bào) cùng nhau thực hiện, đó chính là '''mô'''.
 
== Định nghĩa ==
Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
 
== Phân loại ==
Cơ thể người và động vật gồm bốn loại mô chính:
* Mô [[Da|biểu bì]]: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết
* [[Mô liên kết]]: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
** Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết)
** Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương)
** Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
* [[Cơ (sinh học)|Mô cơ]]: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
** Mô cơ trơn.
** Mô cơ vân (cơ xương).
** Mô cơ tim.
** Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
* [[Mô thần kinh]]: gồm các tế bào thần kinh gọi là [[nơron]] và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
{{sơ khai}}