Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Huy Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 24:
Tranh luận về Lê Văn Tám tiếp tục| author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC| ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Tuy nhiên, theo một tác giả vô danh tánh, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra. Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông [[Trần Huy Liệu]] làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 - đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là ''"nhà sử học"'' và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn [[Chợ Quán]] diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Một số nhà nghiên cứu đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực và đề nghị ông đối chất<ref name=ly>Lý Châu Hoàn. Sự thật về "Đuốc sống" Lê Văn Tám ! Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM số 383. 12-2015.</ref><ref name=tuanbao>http://tuanbaovannghetphcm.vn/lai-noi-chuyen-lich-su/</ref>. Về sau, không còn thấy ông Phan Huy Lê nhắc lại chuyện này nữa.
 
==Phong tặng==