Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Đại Việt thời Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa lỗi chính tả, replaced: NXB → Nhà xuất bản (2) using AWB
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 43:
 
===Thủ công nghiệp nhà nước===
; Nghề gốm: Đây là một bộ phận quan trọng của quan xưởng. Lò gốm quan xưởng chủ yếu sản xuất đồ dùng thiết yếu như bát, đĩa, chén, đồ thờ cúng hoặc vật liệu xây dựng như gạch, ngói.
;Nghề dệt: Nghề dệt được triều đình chú trọng, đặt ngay trong cung đình. Đồ dệt của vua chủ yếu là tơ tằm.
;Chế tạo vũ khí: Các quan xưởng chế tạo vũ khí phục vụ cho quân đội. Thợ làm việc ở đây đều có thân phận thấp kém, được gọi chung là quan nô. Họ bị cưỡng bức lao động và bị lệ thuộc vào triều đình.
 
Sản phẩm những người thợ này làm ra để phục vụ triều đình chứ không phải sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Ngoài ra, triều đình còn trưng dụng những người thợ giỏi để phục vụ cho các công trình lớn.
 
===Thủ công nghiệp nhân dân===
Dòng 76:
{{Chính|Tiền tệ Đại Việt thời Trần}}
 
Thời [[Trần Thái Tông]] được các nhà nghiên cứu ghi nhận là lần đầu tiên sử sách phản ánh quan hệ giữa các đơn vị tiền tệ<ref>Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky, sách đã dẫn, tr 59</ref>. Năm [[1226]], triều đình "xuống chiếu cho dân gian dùng tiền "tỉnh bách" (hay "tỉnh mạch) mỗi tiền là 69 đồng. Tiền nộp cho nhà nước (tiền "thượng cung") thì mỗi tiễn là 70 đồng" <ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote10.html#fn_726 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ quyển 5]</ref>.
 
Mặc dù triều đình ấn định tỷ lệ tiền tệ nhưng trong thực tế không hoàn toàn theo đúng như vậy. Giá trị đồng tiền và tỷ giá bạc vẫn giảm theo mức cung cầu của hai kim loại trên thị trường vào một thời điểm hay ở một khu vực<ref>Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky, sách đã dẫn, tr 59-60</ref>. Càng về sau, tỷ lệ giá trị càng thấp.