Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 17:
}}
 
'''Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc''' (1923-2009) thường được gọi tắt là '''Vĩnh Lộc''', nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Trung tướng]]. Ông xuất thân từ trường Võ bị Địa phương được Chính phủ thuộc đia Pháp mở ra ở Trung phần Việt Nam. Thời gian tại ngũ, ông đã có nhiều năm phục vụ trong ngành Thiết giáp-Kỵ binh và đã từng được bổ nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng binh chủng này. Ông là vị Tổng Tham mưu trưởng cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, đồng thời cũng là người có thời gian tại nhiệm ngắn nhất (chỉ tại chức trong ngày [[29 tháng 4]] năm 1975). Trước đó, ông có thời gian giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn II và Vùng 2 chiến thuật (1965-1968), được mệnh danh là Chúa tể Cao nguyên, nhiều tai tiếng tham nhũng và có cuộc sống xa hoa như một Lãnh chúa thời phong kiến.
 
'''Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc''' (1923-2009) thường được gọi tắt là '''Vĩnh Lộc''', nguyên là một tướng lĩnh Thiết giáp của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], cấp bậc [[Trung tướng]]. Ông xuất thân từ trường Võ bị Địa phương được Chính phủ thuộc đia Pháp mở ra ở Trung phần Việt Nam. Thời gian tại ngũ, ông đã có nhiều năm phục vụ trong ngành Thiết giáp-Kỵ binh và đã từng được bổ nhiệm chức vụ Chỉ huy trưởng binh chủng này. Ông là vị Tổng Tham mưu trưởng cuối cùng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, đồng thời cũng là người có thời gian tại nhiệm ngắn nhất (chỉ tại chức trong ngày [[29 tháng 4]] năm 1975). Trước đó, ông có thời gian giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn II và Vùng 2 chiến thuật (1965-1968), được mệnh danh là Chúa tể Cao nguyên, nhiều tai tiếng tham nhũng và có cuộc sống xa hoa như một Lãnh chúa thời phong kiến.
 
==Tiểu sử và binh nghiệp==
Hàng 35 ⟶ 34:
Tháng 6 năm 1956 về nước, ông vẫn tiếp tục phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Mặc dù vậy, ông vẫn gặp nhiều nghi kỵ từ phía Tổng thống Ngô Đình Diệm do mối liên hệ hoàng tộc. Vì vậy, ông bị chuyển công tác phục vụ tại Trường Đại học Quân sự, một chức vụ không có thực quyền.
 
Trong những năm sau đó, con đường hoạn lộ của ông khá chậm chạp. Đầu tháng 10 năm 1959, ông được cử giữ chức vụ Chỉ huy trưởng trường Huấn luyện Thiết giáp tại Liên trường Võ khoa Thủ Đức. Ngày Quốc khánh Đệ nhất Cộng hòa 26 tháng 10 năm đó, ông được thăng cấp [[Trung tá]] tại nhiệm. Tháng 2 năm 1961, bàn giao trường Thiết giáp lại cho Đại úy [[Dương Văn Đô (Đại tá, Quân lực VNCH)|Dương Văn Đô]],<ref>Sinh năm 1926 tại Sơn Tây, tốt nghiệp khóa 2 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức. Chức vụ sau cùng: Đại tá Chỉ huy trưởng trường Thiết giáp.</ref> ông được cử giữ chức vụ Tham mưu trưởng Liên trường Võ khoa do Thiếu tướng [[Hồ Văn Tố]] làm Chỉ huy trưởng. Giữa năm 1962, ông được đề bạt lên làm Chỉ huy phó Liên trường Võ khoa do Đại tá [[Phan Đình Thứ]] làm Chỉ huy trưởng. Cùng năm này, ông nhận chỉ thị sáng lập và trở thành Chỉ huy trưởng đầu tiên của [[Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Vạn Kiếp]] ở [[Bà Rịa]] (Phước Tuy).
 
===Thăng tiến trong mùa đảo chính===