Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Hà Nhì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn gốc: sửa chính tả 3, replaced: KhươngKhương using AWB
Dòng 17:
Người Hà Nhì nói ''[[tiếng Hà Nhì]]'', ngôn ngữ thuộc [[nhóm Lolo]], trong [[ngữ tộc Tạng-Miến]], [[hệ ngôn ngữ Hán-Tạng]].
 
Tại [[Việt Nam]] họngười Hà Nhì là một [[dân tộc]] trong số 54 [[Các dân tộc Việt Nam|dân tộc tại Việt Nam]].
 
Tại [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] họngười Hà Nhì là một trong số 56 dân tộc được công nhận chính thức.
 
Tại Lào, theo số liệu năm 1985, có 727 người Hà Nhì cư trú.. số dân này chủ yếu di dân trong thời kì phỉ Vàng Pao
 
==Dân số và địa bàn cư trú==
Dòng 33:
 
===Tại Trung Quốc===
Ở Trung Quốc, khoảng 97% trong tổng số hơn 574.800 người Hà Nhì sống ở tỉnh huyện Kim Bình tỉnh [[Vân Nam]], rải rác quanh dãy núi [[Ai Lao Sơn]] (哀牢山), nằm giữa các sông [[Mê Kông|Lan Thương Giang]] (Mekong) và [[Sông Hồng|Nguyên Giang]] (元江 hay [[Sông Hồng|Hồng Hà]] 红河, tiếng Hà Nhì: ''Lalsa baqma''). Tại đây có huyện tự trị dân tộc Cáp Nê, dân tộc [[Người Lô Lô|Di]], dân tộc [[người Thái (Trung Quốc)|Thái]] Nguyên Giang (''Yuánjiāng Hānízú Yízú Dǎizú zìzhìxiàn'' 元江哈尼族彝族傣族自治县) với huyện lị là Nguyên Giang.
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 44:
 
Theo lời truyền miệng thì người Hà Nhì đã từng có một thứ chữ viết, nhưng thứ chữ này đã bị thất lạc khi di cư từ [[Tứ Xuyên]] xuống phía nam. Giờ đây họ sử dụng [[bảng chữ cái Latinh|chữ cái Latinh]] làm chữ viết.
 
Tùy vào đặc điểm phân bố dân cư ở các vùng khác nhau, ngôn ngữ Hà Nhì cũng có sự thích nghi, mỗi vùng có đặc trưng ngôn ngữ riêng.
 
== Đặc điểm kinh tế ==
Hàng 49 ⟶ 51:
Người Hà Nhì chủ yếu trồng lúa, có nơi làm ruộng, có nơi làm nương rẫy. Hà Nhì là một trong những dân tộc có truyền thống khai khẩn ruộng bậc thang và đào mương đắp đập lấy nước, dùng trâu bò cày kéo và làm vườn cạnh nhà...
 
Chăn nuôi là một nghề phát triển. Các nghề thủ công như đan lát, dệt vải cũng rất phổ biến. Phần đông người Hà Nhì tự túc được vải mặc.
 
Nhìn chung người Hà Nhì ở Việt nam dù ở Miền núi hẻo lánh nhưng trình độ phát triển về nhận thức, học vấn hơn các dân tộc khác.
 
== Tổ chức cộng đồng ==
Hàng 56 ⟶ 60:
 
== Hôn nhân gia đình ==
Trai gái Hà Nhì được tìm hiểu nhau trước khi kết hôn. Mỗi cặp vợ chồng, phải trải qua hai lần cưới. Ngay sau lần cưới trước, họ đã thành vợ chồng, cô dâu về nhà chồng và theo phong tục ở Lai Châu cô dâu phải đổi họ theo chồng. Cũng ở Lai Châu, có nơi lại ở rể. Lần cưới thứ hai được tổ chức khi họ làm ăn khấm khá và thường là khi đã có con.
 
== Tục lệ ma chay ==
Hàng 62 ⟶ 66:
 
== Văn hóa ==
Người Hà Nhì có nhiều truyện cổ, có cả truyện thơ dài. Nam nữ thanh niên có điệu múa riêng, đều theo nhịp tấu, nhạc cụ gõ. Trai gái Hà Nhì tỏ tình thường dùng các loại khèn lá, đàn môi, sáo dọc. Các thiếu nữ thích thổi am-ba, mét-du, tuy-húy ( huýt sáo) hay nát-xi vào ban đêm. Con trai gảy đàn La Khư . Ngày lễ hội còn có trống, thanh la, chập cheng góp vui. Người Hà Nhì có nhiều loại bài hát: các bà mẹ hát ru, thanh niên nam nữ hát đối... Có hát đám cưới, hát đám ma, hát mừng nhà mới, hát tiếp khách quý, hát trong ngày tết... Bài hát đám cưới của người Hà Nhì ở [[Mường Tè]],[[Lai Châu]], [[Việt Nam]] dài tới 400 câu.
 
Ngày tết truyền thống của người Hà Nhì được gọi là Hồ Sự Chà. Người Hà Nhì ở [[Mường Tè]] thường chọn 3 ngày trong tháng con chuột (Hu - Pa - La), khi ấy mùa màng đã thu hoạch xong, tức là khoảng thời gian vào tháng 11 dương lịch để ăn tết. Tết bắt đầu vào ngày rồng, không kể đầu tháng hay cuối tháng, tùy từng bản tổ chức sớm hay muộn. Loại bánh không thể thiếu trong ngày tết Hồ Sự Chà là bánh dầy<ref>{{chú thích web|title=Người Hà Nhì ăn tết Hồ Sự Chà đầu năm|url=http://danviet.vn/73972p1c29/nguoi-ha-nhi-an-tet-ho-su-cha-dau-nam.htm|publisher=Báo điện tử Dân việt|accessdate = ngày 10 tháng 7 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Ăn tết Hồ Sự Chà ở cột mốc số 0|url=http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/24/105371/an-tet-ho-su-cha-o-cot-moc-so-0.aspx|publisher=Báo Nông nghiệp Việt Nam|accessdate = ngày 10 tháng 7 năm 2013}}</ref>.