Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 188:
Các chức vụ: Tể tướng và phó tể tướng, [[Xu mật sứ]], [[Tri xu mật viện sự]], [[Xu mật phó sứ]], [[Đồng tri xu mật viện sự]], [[Thiêm thư xu mật viện sự]], [[Đồng thiêm thư xu mật viện sự]]; được gọi chung là '''Tể chấp'''.
 
Thời Tống, quyền của tểTể tướng bị thu hẹp mạnh, chỉ phụ trách chức năng hành chính. [[Trung thư môn hạ]] và [[Xu mật viện]] được gọi là '''Nhị phủ''' đông, tây, quản lý đại quyền văn võ. Triều đình còn thiết lập tam ty: diêm[[Diêm thiếtThiết]], hộ[[Bộ bộHộ]], độ[[Độ chi,Chi]] phụ trách chủ quản đại quyền tài chính, hiệu xưng "kế'''Kế tỉnh"'''. Quyền lực của "'''Tam ty",'''; "tể'''Tể chấp",''' "xuvà '''Xu mật sứ"''' chế ngự lẫn nhau, do vậy giảm bớt quyền lực của tểTể tướng, tăng cường hoàng quyền. Ngoài "ngự[[Ngự sử đài"]], triều Tống còn đặt thêm "[[Gián viện"]]"[[Trí gián quan"]], đều là các cơ cấu giám sát, phụ trách sự tình tra hỏi. Đầu thời Bắc Tống, tể tướng chủ quản dân chính, "xu mật sứ" chủ quản quân chính, "tam ty sứ" chủ quản tài chính. Sau "Nguyên Phong quan chế cải cách" thời Tống Thần Tông, tể tướng trên thực tế kiêm quản tài chính. Thời Nam Tống, tể tướng còn kiêm nhiệm xu mật sứ, kiêm quản quân chính. Điều này khiến tể tướng lại khống chế đại quyền dân chính, tài chính và quân chính. [[Tam tỉnh lục bộ]] của triều Tống một số được lập mới, một số được thay thế chức quyền. Như "Thẩm quan viện" thay thế thi hành chức quyền thi khảo quan chức triều đình trung ương vốn thuộc về [[Lại bộ]]; "Thái thường lễ viện" và "Lễ nghi viện" thay thế thi hành quyền lễ nghi của [[Lễ bộ]]; "tam ty" thay thế thi hành đại bộ phận chức quyền của [[Hộ bộ]] và [[Công bộ]]; "Thẩm hình viện" thay thế thi hành công việc của Hình bộ trong việc phúc thẩm án kiện do [[Đại lý tự]] xác định. Đến thời "Nguyên Phong quan chế cải cách", "Tam tỉnh" thay thế Trung thư môn hạ, tại lục bộ thiết lập thượng thư và thị lang, chủ quản sự vụ các bộ, tam tỉnh lục bộ chỉ thi hành chức quyền tương ứng{{RefTag|name=宋朝政治|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第254頁}}}}.
 
Đầu thời Bắc Tống, Tể tướng chủ quản dân chính, Xu mật sứ chủ quản quân chính, Tam ty sứ chủ quản tài chính. Sau ''"Nguyên Phong quan chế cải cách'' thời [[Tống Thần Tông]], Tể tướng trên thực tế kiêm quản tài chính. Thời [[Nam Tống]], tể tướng còn kiêm nhiệm Xu mật sứ, kiêm quản quân chính. Điều này khiến Tể tướng lại khống chế đại quyền dân chính, tài chính và quân chính.
"Trung thư môn hạ" đặt trong cung cấm, là cơ quan hành chính tối cao, tể tướng và phó tể tướng xử lý chính sự tập thể. Tể tướng gọi là "đồng trung thư môn hạ bình chương sự", phó tể tướng gọi là "tham tri chính sự". Việc đặt chức phó tể tướng là nhắm phân tán quyền lực của tể tướng, cũng như mở rộng năng lực xử lý chính vụ, đây là một đặc sắc trong chính trị thời Tống.{{RefTag|name=宋朝政治}} Thời "Nguyên Phong quan chế cải cách", triều đình đem "Trung thư môn hạ" đổi thành Môn hạ tỉnh, Trung thư tỉnh và Thượng thư tỉnh; cho các Thượng thư tả, hữu bộc xạ kiêm Môn hạ, Trung thư thị lang làm tể tướng; đặt lại tại mỗi tỉnh các Môn hạ, Trung thư thị lang; các Thượng thư tả, hữu thừa làm phó tể tướng. Thời Tống Huy Tông, Sái Kinh xưng là [[thái sư]], thống lĩnh sự vụ của tam tỉnh, đổi Thượng thư tả, hữu bộc xạ thành thái tể, thiếu tể, cho làm tể tướng. Thời Tống Cao Tông, nhằm tập trung chính vụ để ứng phó quân vụ cấp bách, triều đình đem tam tỉnh hợp làm một, đổi Tả, hữu bộc xạ thành Tả, hữu thừa tướng. Thời Tống Triết Tông, đặt chức "Bình chương quân quốc trọng sự" hoặc "Đồng Bình chương quân quốc sự", nhằm đặt "lão thần thạc đức" ở vị trí trên tể tướng, vài ngày đến chầu một lần. Thời Tống Ninh Tông, Hàn Thác Trụ nhậm chức "Bình chương quân quốc sự", ba ngày đến chầu một lần, tể tướng không còn chưởng quản ấn tín. Những năm cuối Nam Tống, Giả Tự Đạo chuyên quyền, nhậm chức "Bình chương quân quốc trọng sự", Tả, hữu thừa tướng trên thực tế có địa vị như phó tể tướng.{{RefTag|name=宋朝政治}}。
 
Xu[[Tam mậttỉnh việnlục bộ]] của quantriều tốiTống caomột vềsố quânđược chínhlập toàn quốcmới, quanmột đứngsố đầuđược thay "Xuthế mậtchức sứ"quyền. hoặcNhư "tri[[Thẩm xu mậtquan viện]] sự",thay sungthế nhiệmthi hành chức vụquyền từthi "Gián nghị đại phu" đến thượng thư lục bộ;khảo quan cấp phó là "Xu mật phó sư" hoặc "đồng tri xu mật viện sự", sung nhiệm chức vụtriều từđình "Khởitrung ương vốn nhân"thuộc đếnvề Thượng[[Lại thưbộ]]; tả,[[Thái hữuthường thừa. Người ít thâm niên gọi là "Thiêm thư xu mậtlễ viện]] sự", "Đồng[[Lễ thiêm thư xu mậtnghi viện]] sự",thay khôngthế thườngthi đặt.hành Nhằmquyền đềlễ phòngnghi cụccủa diện[[Lễ phiênbộ]]; trấn[[Tam cátty]] cứthay thờithế Đường tái diễn, những chức vụthi nàyhành đại đabộ sốphận do quan văn đảm nhiệm. Xu mật viện chưởng quảnchức quyền lựccủa điều[[Hộ độbộ]] quân [[Công toànbộ]]; quốc,[[Thẩm hình quảnviện]] lý,thay huấnthế luyện,thi phònghành ngự,công thăngviệc chức,của thưởngHình phạtbộ trong cấmviệc quânphúc toànthẩm quốcán đềukiện do "tam[[Đại nha" liêntự]] hiệpxác quản lýđịnh. "TamĐến nha" chính làthời ''"ĐiệnNguyên tiềnPhong đôquan chỉchế huycải tycách"'', "Thị[[Tam vệtỉnh]] thay quânthế đốc[[Trung chỉthư huymôn sứhạ]], ty"tại và "Thị vệlục bộ quânthiết đốclập chỉThượng huythư sứ ty". Quan đứng đầu Xu mật viện cùng với "tham tri chính sự", "môn hạ thịThị lang", "trungchủ thưquản thịsự lang",vụ thượngcác thưbộ; tả,còn hữuTam thừatỉnh tướnglục gọibộ chungchỉ thi quanhành chấpchức chính.quyền Tểtương tướng và quan chấp chính gọi chung là "tể chấp"ứng{{RefTag|name=宋朝政治|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第255254頁}}}}.
 
"[[Trung thư môn hạ"]] đặt trong cung cấm, là cơ quan hành chính tối cao, tểTể tướng và phó tể tướng xử lý chính sự tập thể. Tể tướng gọi là "đồng[[Đồng trung thư môn hạ bình chương sự"]] (同中書門下平章事), phó tể tướng gọi là "tham[[Tham tri chính sự"]] (參知政事). Việc đặt chức phó tể tướng là nhắm phân tán quyền lực của tểTể tướng, cũng như mở rộng năng lực xử lý chính vụ, đây là một đặc sắc trong chính trị thời Tống.{{RefTag|name=宋朝政治}} Thời ''"Nguyên Phong quan chế cải cách"'', triều đình đem "''Trung thư môn hạ"'' đổi thành [[Môn hạ tỉnh]], [[Trung thư tỉnh]][[Thượng thư tỉnh]]; cho các [[Thượng thư tả, hữu bộc xạ kiêm Môn hạ]], [[Trung thư thị lang]] làm tểTể tướng; đặt lại tại mỗi tỉnh các Môn hạ, Trung thư thị lang; các Thượng thư tả, hữu thừa làm phó tể tướng. Thời [[Tống Huy Tông]], [[Sái Kinh]] xưng là [[tháiThái sư]], thống lĩnh sự vụ của tamTam tỉnh, đổi ''Thượng thư tả, hữu bộc xạ'' thành thái[[Thái tể]], thiếu[[Thiếu tể]], cho làm tểTể tướng. Thời [[Tống Cao Tông]], nhằm tập trung chính vụ để ứng phó quân vụ cấp bách, triều đình đem tamTam tỉnh hợp làm một, đổi Tả, hữu bộc xạ thành Tả, hữu thừa tướng. Thời [[Tống Triết Tông]], đặt chức "[[Bình chương quân quốc trọng sự"]] (平章軍國重事) hoặc "[[Đồng Bình chương quân quốc sự"]] (同平章軍國事), nhằm đặt "lão thần thạc đức" ở vị trí trên tể tướng, vài ngày đến chầu một lần. Thời [[Tống Ninh Tông]], [[Hàn Thác Trụ]] nhậm chức ''"Bình chương quân quốc sự"'', ba ngày đến chầu một lần, tểTể tướng không còn chưởng quản ấn tín. Những năm cuối Nam Tống, [[Giả Tự Đạo]] chuyên quyền, nhậm chức ''"Bình chương quân quốc trọng sự",''; Tả, hữu thừa tướng trên thực tế có địa vị như phó tể tướng.{{RefTag|name=宋朝政治}}。
Tam ty là cơ quan tối cao chủ quản tài chính, tức ba cơ quan là Diêm thiết bộ, Độ chi bộ, Hộ bộ. Quan đứng đầu gọi là "tam ty sứ", sung nhiệm chức vụ từ ngũ phẩm trở lên và [[tri chế cáo]], tạp học sĩ, học sĩ. Người cấp phó gọi là "tam ty phó sứ", sung nhiệm chức vụ từ "viên ngoại lang" trở lên. Trong "Nguyên Phong quan chế cải cách" thời Tống Thần Tông, chức quyền của tam ti được quy về Hộ bộ và Công bộ. Nam Tống từng đặt thêm "tổng lĩnh sở", phụ trách cung ứng tiền lương các quân một số lộ hoặc một lộ, đồng thời tham dự quân chính. Người đứng đầu cơ quan này gọi là "Tổng lĩnh mỗ<!--某 mỗ --> lộ tài phú quân mã tiền lương", giản xưng tổng lĩnh{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第256頁}}}}。
 
[[Xu mật viện]] là cơ quan tối cao về quân chính toàn quốc, quan đứng đầu là [[Xu mật sứ]] hoặc [[Tri xu mật viện sự]], sung nhiệm chức vụ từ [[Gián nghị đại phu]] đến Thượng thư lục bộ; quan cấp phó là [[Xu mật phó sư]] hoặc [[Đồng tri xu mật viện sự]], sung nhiệm chức vụ từ [[Khởi cư xá nhân]] đến Thượng thư tả, hữu thừa. Người ít thâm niên gọi là ''"Thiêm thư xu mật viện sự"'', ''"Đồng thiêm thư xu mật viện sự"'', không thường đặt. Nhằm đề phòng cục diện phiên trấn cát cứ thời Đường tái diễn, những chức vụ này đại đa số do quan văn đảm nhiệm. Xu mật viện chưởng quản quyền lực điều độ quân mã toàn quốc, và quản lý, huấn luyện, phòng ngự, thăng chức, thưởng phạt trong cấm quân toàn quốc đều do "tam nha" liên hiệp quản lý. [[Tam nha]] chính là [[Điện tiền đô chỉ huy ty]], [[Thị vệ mã quân đốc chỉ huy sứ ty]] và [[Thị vệ bộ quân đốc chỉ huy sứ ty]]. Quan đứng đầu Xu mật viện cùng với [[Tham tri chính sự]], [[Môn hạ thị lang]], [[Trung thư thị lang]], [[Thượng thư tả, hữu thừa tướng]] gọi chung là '''Chấp chính''' (執政). Tể tướng và quan chấp chính gọi chung là '''Tể chấp''' (宰執){{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第255頁}}}}.
 
[[Tam ty]] là cơ quan tối cao chủ quản tài chính, tức ba cơ quan là Diêm thiết bộ, Độ chi bộ, Hộ bộ. Quan đứng đầu gọi là "tam ty sứ", sung nhiệm chức vụ từ ngũ phẩm trở lên và [[tri chế cáo]], tạp học sĩ, học sĩ. Người cấp phó gọi là "tam ty phó sứ", sung nhiệm chức vụ từ "viên ngoại lang" trở lên. Trong "Nguyên Phong quan chế cải cách" thời Tống Thần Tông, chức quyền của tam ti được quy về Hộ bộ và Công bộ. Nam Tống từng đặt thêm "tổng lĩnh sở", phụ trách cung ứng tiền lương các quân một số lộ hoặc một lộ, đồng thời tham dự quân chính. Người đứng đầu cơ quan này gọi là "Tổng lĩnh mỗ<!--某 mỗ --> lộ tài phú quân mã tiền lương", giản xưng tổng lĩnh{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第256頁}}}}。
 
"Ngự sử đài" chuyên quản giám sát, quan đứng đầu gọi là "Ngự sử trung thừa", người cấp phó gọi là "Ngự sử tri tạp sự", chủ quản kiểm soát bá quan, chỉnh đốn kỷ cương. Quan của Ngự sử đài có quyền hạch hỏi, có thể trình tấu ngôn sự, bình luận triều chính, hạch hỏi quan viên, còn được phép luận sự "phong văn". Dưới Ngự sử đài đặt ba viện: Đài viện, Điện viện, Sát viện; bên dưới tiếp tục đặt Thị ngự sử, Điện trung thị ngự sử, Giám sát ngự sử. Gián viện là cơ cấu chuyên quản việc khuyến gián. Thời Tống Nhân Tông mới đặt riêng viện, quan đứng đầu gọi là "tri gián viện sự" hoặc "tả, hữu gián nghị đại phu", phàm là khuyết điểm triều chính, bất kể quyền thần nào, quan phủ các cấp làm việc sai trái, đều có thể gián chính. Quan của Đài viện và Gián viện đều có trách nhiệm là tiến gián, hạch hỏi, chức quyền vốn không có sai biệt nhiều, tình hình này khiến thời sau hợp nhất Đài viện và Gián viện.{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第257頁}}}}