Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 183:
 
== Chế độ chính trị ==
=== QuanTổng chế trung ươngquan ===
Vào sơ kỳ, thể chế Bắc Tống đại thể vẫn kế tục chế độ chính trị triều Đường.
 
Tuy nhiên, [[Tể tướng]] không còn do các quan đứng đầu [[Tam tỉnh]] đảm nhiệm, mà là ''[[Đồng trung thư môn hạ bình chương sự'']] (同中書門下平章事), sung nhiệm ''[[Thượng thư tả hữu thừa'']] (尚書左右丞), đến [[Thị lang]] [[lục bộ]] trở lên,. thôngThông thường đặt hai Tể tướng, có khi đặt một hoặc ba tể tướng, Tể tướng còn kiêm chức Quán, Điện [[Đại học sĩ]]. Triều đình còn đặt thêm ''[[Tham tri chính sự'']] (參知政事) làm phóPhó tể tướng, cho sung nhiệm ''từ [[Trung thư xá nhân'']] (中書舍人) đến [[Thượng thư]] lục bộ,; thường thay đổi, thường đặt hai người, có khi đặt một người, ba hoặc bốn người.
 
Các chức vụ lãnh đạo cấp cao: Tể tướng và phó tể tướng, [[Xu mật sứ]], [[Tri xu mật viện sự]], [[Xu mật phó sứ]], [[Đồng tri xu mật viện sự]], [[Thiêm thư xu mật viện sự]], [[Đồng thiêm thư xu mật viện sự]]; được gọi chung là '''Tể chấp'''.
 
Thời Tống, quyền của Tể tướng bị thu hẹp mạnh, chỉ phụ trách chức năng hành chính. [[Trung thư môn hạ]] và [[Xu mật viện]] được gọi là '''Nhị phủ'''; đông,Đông tây,Trung thư môn hạ; Tây Xu mật viện; cả hai quản lý đại quyền văn võ. Triều đình còn thiết lập tam[[Tam ty]]: [[Diêm Thiếtthiết]], [[Bộ Hộ]], [[Độ Chichi]] phụ trách chủ quản đại quyền tài chính, hiệu xưng '''Kế tỉnh'''. Quyền

Như vậy vào thời Tống, quyền lực của '''Tam ty''';, '''Tể chấp''' và '''Xu mật sứ''' chế ngự lẫn nhau, dochính vì vậy đã giảm bớt quyền lực độc quyền trước đây của Tể tướng, ngược lại còn tăng cường hoàng quyền, một thể chế [[quân chủ tập quyền]] đúng nghĩa. Ngoài [[Ngự sử đài]], triều Tống còn đặt thêm [[Gián viện]] và [[Trí gián quan]], đều là các cơ cấu giám sát, phụ trách sự tình tra hỏi.
 
Đầu thời Bắc Tống, [[Tể tướng]] chủ quản dân chính, [[Xu mật sứ]] chủ quản quân chính, [[Tam ty sứ]] chủ quản tài chính. Sau ''"Nguyên Phong quan chế cải cách'' thời [[Tống Thần Tông]], Tể tướng trên thực tế kiêm quản tài chính. Thời [[Nam Tống]], tể tướng còn kiêm nhiệm Xu mật sứ, kiêm quản quân chính. Điều này khiến Tể tướng lại khống chế đại quyền dân chính, tài chính và quân chính.
 
=== Quan chế trung ương ===
'''[[Tam tỉnh]] [[Lục bộ]]''' của triều Tống một số được lập mới, một số được thay thế chức quyền. Như [[Thẩm quan viện]] thay thế thi hành chức quyền thi khảo quan chức triều đình trung ương vốn thuộc về [[Lại bộ]]; [[Thái thường lễ viện]] và [[Lễ nghi viện]] thay thế thi hành quyền lễ nghi của [[Lễ bộ]]; [[Tam ty]] thay thế thi hành đại bộ phận chức quyền của [[Hộ bộ]] và [[Công bộ]]; [[Thẩm hình viện]] thay thế thi hành công việc của Hình bộ trong việc phúc thẩm án kiện do [[Đại lý tự]] xác định. Đến thời ''"Nguyên Phong quan chế cải cách"'', [[Tam tỉnh]] thay thế [[Trung thư môn hạ]], tại lục bộ thiết lập Thượng thư và Thị lang, chủ quản sự vụ các bộ; còn Tam tỉnh lục bộ chỉ thi hành chức quyền tương ứng{{RefTag|name=宋朝政治|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第一章 波瀾起伏的宋代政治〉|pages=第254頁}}}}.