Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý tương đương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 16:
Lực hấp dẫn quan sát được từ bề mặt Trái Đất có thể coi là lực quán tính của hệ quy chiếu xác định từ vật chất tại bề mặt. Vật chất này không tự do mà bị cản trở bởi các vật chất khác nữa bên dưới lòng đất không cho nó rơi xuống, tương tự như gia tốc ta cảm thấy khi đi xe đến chỗ ngoặt.
 
Nếu cho phép vật rơi tự do trên bề mặt Trái Đất (tương tự như cho phép người ngồi trong xe được tự do văng ra khỏi xe), vật có thể coi là nằm trong một hệ quy chiếu quán tính rơi tự do cũngcùng vật (tương tự như trong hệ quy chiếu quán tính đứng yên trên mặt đất sẽ thấy ngướingười văng khỏi xe đi theo đường thẳng).
 
Tuy nhiên một hệ quy chiếu rơi tự do cùng vật cần phải nhỏ (cục bộ) trong một thế giới luôn chuyển động trong các [[trường hấp dẫn]] không đều như thế giới của chúng ta. Ví dụ, trong một [[thang máy]] rất rộng rơi tự do trên bề mặt [[Trái Đất]], những [[lực thủy triều]] gây ra bởi trường hấp dẫn không đều của Trái Đất sẽ được tính đến, khiến thang máy không là hệ quy chiếu quán tính.