Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
replaced: nuớc → nước (5) using AWB
n chính tả, replaced: vói → với (11), Vói → Với using AWB
Dòng 44:
== '''Điều kiện xã hội''' ==
Với một vị trí địa lý thuận lợi có đường thiên lý Bắc - Nam, con sông Roòn nối liền miền ngược với miền xuôi, cửa biển thông ra biển Đông, thuận lợi cho nghề chài lưới, đánh bắt cá, tôm... thuyền bè giao lưu buôn bán, nên người Cảnh Dương từ Cồn Dưa qua Lòi Mắm  khi đền định cư đã nhận thấy đây là một vùng đất sinh lợi, có thể tiếp cận với biển cả để gắn bó lâu dài với biển. Từ đó, người dân Cảnh Dương đã xác định con đường làm ăn sinh sống với các nghề: chài lưói, vận tải biên, buôn bán hàng hóa,...
* '''''Nghề nghiệp chủ yếu:''''' Nghề chài lưới là nghề cổ truyền của làng Cảnh Dương, được gọi là "Đại nghề", bỏi lưới là loại ngư cụ có sản lượng đánh bắt lớn, phạm vi hoạt động của lưới rộng, chủ động. Trong nghề lưới gồm có lưới rê, lưới rùng, lưới trủ; lưới rê là nghề chính, được những vị tiền khẩn và đổng khẩn mang theo từ quê cũ khi vào đây lập nghiệp và là nghề chài lưới đầu tiên ở cửa biển lạch Roòn, ỏ Quảng Bình chỉ người Cảnh Dương mới có nghề này. Nghề lưới rê có ữình độ tổ chức cao, quy ước chặt chẽ. Thuở trước, lưới rê chỉ có lưới bả, lưới gai, ngày nay lưới rê phát triển thành nhiều loại: rê khod, rê lộng, lưới ba, lưới tư, lưới cước, lưới ni lông; đánh cá nổi hoặc đánh cá đáy. Cùng nhiều nghề cá mới có năng suât cao như: đánh cá bằng đèn ánh sáng, lưới đánh tôm, lưới đánh mực, lưới vây; với ngư trường được mở rộng gồm hàng trăm thuyền gắn máy, tàu xa bờ đánh bắt cá bôn mùa, đã thu hút số đông lao động chính ở Cảnh Dương. Bằng nhiều phương tiện đánh bắt được cải tiến hiện đại, tàu công suât lớn đi biển dài ngày, mỗi năm Cảnh Dương đánh bắt được hàng nghìn tấn cá, tôm và nhiều đặc sản quý hiếm, làm giàu cho quê hương, đất nước. Ngoài nghề lưới, ở Cảnh Dương còn có nghề câu, nghề này dụng cụ đơn giản, nhưng về mặt kỹ thuật thì đòi hỏi cao hơn mới bắt được cá. Nghề câu có câu tay và câu vàng, câu chằng (loại câu có nhiều lưỡi câu). Nhiều gia đình Cảnh Dương có nghề câu "gia ữuyền" như: câu cá song, cá sủ, vạt ngứa, đom nhoài, chạy rựa, câu mực, dong chổi. Nghề thả bóng là một nghề kỹ thuật, nhử tôm vào rọ để bắt, gồm có "bóng hồng" (cá hổng) và "bóng tôm" (tôm hùm). Hiện nay còn có bóng ốc hương, bóng mực lá. Nghề mành rút là nghề "thả rạo" để nhử cá đến trú ẩn mà bắt, nghề này thường đánh cá vụ Nam. Ngoài ra, các nghề đánh te, lặn ruốc, đi kheo cũng là những nghề truyền thống. Sau năm 1995 có thêm nghề giả tôm cho hiệu quả kinh tế khá cao. Nghê' chế biên nuóc mắm ỏ làng Cảnh Duơng cũng đuợc phát triển rất sớm và nổi tiếng vóivới hương vị thơm ngon ở miền Trung. Nổi tiếng là danh hiệu nước mắm Hàm Hương, "nước mắm ngự" công vua. Làng nghề nước mắm "Dân biết mặt, nước biết tên" từ buổi ây1. Nước mắm Cảnh Dương đã có mặt từ [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] (Huê) đền [[Thăng Long]] (Hà Nội). Trong những năm đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945 là thời kỳ phát đạt của nghề chế biến nước mắm Cảnh Dương, mỗi năm sản xuất khoảng bốn triệu lít nước mắm của hơn 40 nhà chế biên cỡ lớn và vừa   . Với ngư trường có sản lượng cao và có các cửa sông lạch trong vùng là sông Gianh, sông Dinh, sông Nhật Lệ, sông Eo Áng ở Hà Tĩnh, Cảnh Dương có gần 100 hộ chuyên làm nghề chế biến nước mắm, còn phần đông các hộ gia đình ở Cảnh Dương đều có một đêh hai vại nước mắm gia dụng, khi thị trường đòi hỏi cũng pha chế làm hàng hóa đưa ra thị trường trao đổi. Nghề chế biến nước mắm là nghề làm kỹ thuật và thuộc lao động nặng nhọc "vào lò, ra chảo" phải qua nhiều công đoạn; con cá đánh bắt về phải qua ướp muối, dang nắng, nâu, lọc, màu, câ't giữ. Mỗi công đoạn có bí quyết kỹ thuật riêng mới tạo ra thành phẩm cuối cùng, đảm bảo chất lượng, màu sắc hấp dẫn. Nghề chế biến, buôn bán nước mắm lớn cần phải có vốn lớn để mua sắm nguyên liệu, phương tiện chế biến, cất giữ, chuyên chở. Đổng thời cũng đòi hỏi có đầu óc kinh doanh, quản lý giỏi. Nghề chế biến, buôn bán hải sản, đặc biệt là nghề chế biến nước mắm đã đưa lại nguồn lợi lớn, giúp người dân Cảnh Dương tạo dựng cuộc sống trù phú, giàu có, thịnh vượng. Nhưng trong thời kỳ thực hiện cơ chế tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh đã làm cho nghề chế biến nước mắm Cảnh Dương có phần bị mai một. Từ ngày đất nước đổi mói vóivới việc sản xuất, quản lý, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nghề chế biến nước mắm của làng Cảnh Dương đã được nhiều gia đình phục hổi trở lại. Người dân chài Cảnh Dương coi sông biên là đổng ruộng, nên "đường biển,/ là đặc trưng riêng của cư dân nơi đây. Từ truyền thống "dẫn đường đạo lộ, vận chuyển quân lương" mở ra thêm nghề vận tải thủy cho nhân dân làng biển Cảnh Dương. Trên những con thuyền buồm dáng đóng chắc chắn, có thể chịu được sóng to, gió lớn, thủy thủ Cảnh Dương có mặt khắp các biển, sông, rạch trong Nam, ngoài Bắc. Từ vận tải nhỏ lẻ ở các sông, luồng lạch trong tỉnh, đến khi yêu cầu vận tải trao đổi hàng hóa lớn tăng lên họ đã sáng lập ra vạn thuyền để quản lý điều hành, hỗ trợ, bảo vệ lân nhau khi gặp sóng to, gió lớn. Vạn thuyền ra đời là buớc khẳng định nghề hàng hải của làng Cảnh Dương đã trưởng thành, vươn lên, biết buôn bán đem lại nguồn lợi, sự phồn vinh cho cuộc sông. Chính truyền thông vận tải thủy của ông cha đã rèn luyện nên những thủy thủ tài ba của Cảnh Dương, để cống hiến, đóng góp cho hai cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng như trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việc đóng và sửa chữa thuyền, ghe là không thể thiếu khi phát triển nghề câu lưới, chế biến, buôn bán nước mắm và vận chuyên vì những nghề đó đều phải dựa vào thuyền, ghe làm phương tiện đi lại, chuyên chở hàng hóa. Đóng và sửa chữa thuyền, ghe trở thành nghề dịch vụ quan trọng. Ghe, thuyền làng biên Cảnh Dương phải đóng nhiều loại, theo chức năng, kích cỡ, trọng tải khác nhau. Với công việc 
thường xuyên, đại trùng tu ghe, thuyền định kỳ, đóng các loại thuyên như để đi câu, đi lưới, xuồng và các loại công cụ cho các loại ghe, thuyền, nên người đóng ghe, thuyền cần phải có sức khỏe, kỹ thuật, mẹo mực mới có những chiếc ghe, thuyền có dáng vóc phù hợp, chịu đựng được sóng to, gió lớn.
 
Dòng 185:
'''6. Liệt sĩ Lê Đài'''
 
Ong nguyên là Bí thư Tỉnh ủy tỉnh [[Phú Yên]], sinh năm 1917 tại xã Cảnh Dương. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 22 tuổi, thầy giáo Lê Đài rời quê hưong vào tỉnh Phú Yên dạy học. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, thầy giáo Lê Đài tham gia cướp chính quyền ở tỉnh lỵ Sông Cẩu, nhận trọng trách chủ nhiệm Việt Minh (tổng Xuân Đài) và sau đó đuợc điều động về tỉnh. Trong chín năm kháng chiến, đổng chí Lê Đài giữ nhiều trọng trách của tỉnh Phú Yên: ủy viên Thường vụ [[Tỉnh]] ủy, Phó Chủ tịch Úy ban hành chính kháng chiến tỉnh phụ trách công tác dân quân, Phó Bí thu Tỉnh ủy kiêm chính ữị viên tỉnh đội Phú Yên. Sau Hiệp định Giơnevơ, tháng 7-1954 Thường vụ khu ủy khu V phân công đồng chí Lê Đài ờ lại miền Nam, tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến, giữ trọng trách bí thư Tỉnh ủy Phú Yên. Trong những ngày đen tối nhất của cách mạng miền Nam, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Lê Đài cùng vóivới một số đổng chí được phân công xây dựng, củng cố tổ chức Đảng và các cơ sở cách mạng. Ngày 27-5-1955, trên đường đi công tác tại xã Xuân Lãnh (huyện Đổng Xuân), đổng chí Lê Đài bị địch phát hiện, vây bắt. Đổng chí đã kiên cường chống trả, làm bị thương một sô' tên, nhưng địch quá đông, đổng chí đã bị giặc bắt và biệt giam tại nhà lao Phú Yên. Trong địa ngục trần gian của lao tù Mỹ - Diệm, người cộng sản Lê Đài vân một lòng sắt son với Đảng, trong nanh vuốt của kẻ thù vân kiên trung không chịu đầu hàng. Sau chín tháng bị kẻ thù tra tân bằng những thủ đoạn dã man, đổng chí Lê Đài đã trút hơi thở cuối cùng trong nhà lao Mỹ - Diệm vào ngày 26-10-1956. Đổng chí Lê Đài đã vĩnh viễn ngã xuống, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Nhưng kẻ thù vô cùng thâm độc, đã dựng lên màn kịch vu cáo lập lờ, làm cho người đảng viên cộng sản Lê Đài tiếp tục "hy sinh" 35 năm trong lòng đổng bào đổng chí. Sau này, Tỉnh ủy Phú Yên đã dày công sưu tầm, kiểm tra thông tin, tài liệu trong 10 năm để làm rõ những uẩn khúc về sự hy sinh cao cả của người bí thư Tỉnh ủy và ra quyết định kết luận những vân đề lịch sử liên quan đến đổng chí Lê Đài. Ngày 16-10-1991, Tỉnh ủy Phú Yên long trọng tổ chức lễ tưởng niệm đổng chí Lê Đài - người bí thư Tỉnh ủy đẩu tiên thời kỳ đâu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nưóc, đã hy sinh oanh liệt trong nhà tù Mỹ - Diệm.
 
Năm 2008, nhân kỷ niệm 52 năm ngày đổng chí [[Bí thư Tỉnh ủy (Việt Nam)|Bí thư]] Tỉnh ủy Lê Đài hy sinh, theo nguyện vọng của nhiều vị lão thành cách mạng ỏ tỉnh Phú Yên, để bày tỏ lòng thành kính tri ân ngưòi cán bộ cách mạng trọn đời vì dân, vì Đảng, tôn vinh một người cộng sản kiên trung, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên đã quyết định lây tên đổng chí đặt tên cho một con đường ở thành phố [[Tuy Hòa]]. (Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
Dòng 224:
Rước động mõ có hai kiệu, kiệu chính nhỏ, được chạm trổ tinh vi, kết cấu đầu rồng, đuôi phượng, được đặt một chiếc bổ hương lớn có cắm một chiếc tàn nhỏ xinh để che bổ hương. Chiếc bổ hương được thắp một cây hương to, với đường kính 3&nbsp;cm, dài 60&nbsp;cm, thắp cháy từ 1 - 2 ngày mới tàn. Buổi rước chính là chiếc bổ hương đặt trên kiệu, đây là chiếc bổ hương tượng trưng cho cộng đổng thần linh và được tôn sùng là linh thiêng nhẩt.
 
Đàn động mõ là một bãi cát sạch sẽ, được trang trí tôn nghiêm giữa trời vóivới nhiều đẳng thư đặt bồ hương cộng đổng, cờ thẻ các bộ tam ngũ sự, cờ xí, các đổ bát bửu trong khuôn viên đình Đụn. Từ đình Lớn đến đình Đụn đi hơn 500 m, với nghi lễ rước trang nghiêm, thành khẩn, với thời gian rước hơn một giờ, mới đặt bổ hương cộng đổng vào vị trí đàn; khi toàn bộ đội hình văn đã ở tư thế sẵn sàng, ban hành lễ tiến hành lễ cáo yết trời đất gọn nhẹ với một tuần hương, lễ châín đạt khởi hành, vị quan viên được làng cử làm nhiệm vụ động mõ khoan thai tiến vào đăng đàn lạy tạ, nhận dùi mõ và tiến về vị trí đặt mõ thực hiện động mõ. Vị quan viên được làng cử động mõ không những phải hiểu lễ nghi mà phải bình tĩnh, chủ động, mới đánh mõ (đúng 100 tiêng) với khoảng cách đều đặn cùng tiêng vang của âm thanh mõ làm lay động lòng người.
 
Từ lễ đốt lửa ở đình vào đêm giao thừa, từ tiêng động mõ đầu năm mói, nhiều người dân của làng đã chiêm nghiệm, luận ra sự hưng thịnh, bình yên của làng trong năm tói.
Dòng 240:
Ở Cảnh Duơng còn có lễ hội mùa xuân, lễ hội này vân được lưu giữ lại trong một bộ phận dân cư. Phần lễ chỉ mang tính tưởng niệm, biểu thị lòng tôn kính với thần linh và cầu mong được phù hộ, ban phước lành, đó là mong muốn của cả cộng đổng nên do cộng đồng chủ trì tổ chức. Thông thường hằng năm chỉ có rước cô gà, cô chén và tế thần trong ba ngày đêm, tập trung vào chiều và tối.
 
'''3. Lễ tế ngưu:''' vật phẩm tế ngưu ngày xưa phải là trâu, sau này chuyển sang bò. Buổi lê này cũng như buổi lễ tế tổ, phần quan trọng là đọc chúc văn, bản chúc văn là lòi chúc tụng và danh sách thỉnh mời chư vị thần linh, các vị khai khẩn, các vị quan có công vóivới làng được ghi rõ tên tuổi, chức vụ theo thứ tự câp bậc, công lao. Tuy danh sách thỉnh mời nhiều nhưng tập trung vào hai loại:
 
-   Thần linh huyền thoại được xem như thật vì có chức vị, có sắc phong của các triều vua, được phong loại thượng đẳng thần, thuộc loại siêu nhân.
Dòng 254:
Rước chúc văn được tiến hành sau khi rước cô gà, cô chén xong. Buổi rước chuyển về đêm được những ánh đèn tỏa sáng làm cho buổi rước càng thêm uy nghiêm, trọng thể. Buổi rước là đưa bản chúc văn từ hội sở tư văn về đình Lớn. Chúc văn cũng là bản thiếp chúc tụng lại mọi vị thần linh, các vị tiền bối, người có công với làng nên càng tôn thêm sự cung kính, trọng thể. Khi chúc văn được đặt đúng vị trí, toàn bộ văn, võ có trách nhiệm của các buổi rước chuyển sang lễ tế thần.
 
Tế thần là một buổi chiêu đãi tượng trưng của dân làng đối vóivới chư vị thần linh và tổ tiên tiền bối mà làng đã thờ tự. Tế thần là một nghi thức tín ngưỡng và văn hóa dân gian thu hút các tầng lớp con em của làng xã đến xem với tấm lòng trân trọng.
 
Cảnh Dương còn có một loại hình "ca đình sở, rước du xuân" được tiền hành năm năm một lần, địa điểm tại đình Đụn. Buổi rước đưa các vị thần linh từ nội đình ra quảng trường đúng theo các công đoạn như buổi rước động mõ; chỉ khác về quy mô, đội hình gâp ba lần, với nhiều nghi thức bổ sung như thị nam, thị nữ, đánh cờ ngưòi, nấu cơm và các trò vui khác. Ca đình sở, rước du xuân cắm trại dã ngoại tại đình Đụn năm hoặc bảy ngày đêm và cùng dân làng vui vẻ liên hoan du ngoạn. Mãn hạn mới ruóc các vị thần linh về đình làng.
Dòng 280:
Ở Cảnh Dương cũng như nhiều làng quê khác, trong thời phong kiến, tục lệ mai mối, dạm hỏi, cưới xin đều phải tuân theo lệ "cha mẹ đặt đâu con ngồi đây" và theo "môn đăng hộ đối", "nổi tròn úp vung tròn, nổi méo úp vung méo". Tuổi tác, tướng người bị chi phối khá nặng ữong việc lấy vợ, lấy chổng.
 
Việc hỏi, việc cưới ở Cảnh Dương được tổ chức qua nhiều thủ tục, tập quán rất cẩn thận, vóivới những nghi thức: làm mối, đi dạm hỏi, đi làm rể, đi làm dâu, lễ cưới. Mỗi nghi thức có cách tiến hành cùng lễ nghi, lễ vật riêng.
 
Nhưng điều cơ bản nhất là sau khi bà mối qua vài lần thăm dò, trò chuyện biết đã thuận tình thì chính thức đặt vân đề "kết tóc xe tơ" cho đôi lứa trăm năm. Từ lễ hỏi đến khi đôi lứa nên vợ nên chồng, hai gia đình làm theo phương châm "thương con ngon mọi việc" nên đều "vun xới" cho đôi lứa thành vợ thành chồng. Việc hôn nhân ở Cảnh Dương từ xưa đến nay không có lệ ăn uống linh đình, lãng phí tuy phải qua nhiều lễ nghi. Khi nam nữ thanh niên đến tuổi đã lập gia đình, họ thường sống thuận hòa, tự tạo lập cuộc sống hạnh phúc từ hai bàn tay gây dựng nên với sự hô trợ động viên của cha mẹ đôi bên. Vì thế, trong làng, chuyện vợ chồng ly dị nhau xảy ra râ't hãn hữu. Đó cũng là nét đẹp văn hóa gia đình mà người dân Cảnh Dương vẫn lưu giữ được cho đến ngày nay. (Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
Dòng 327:
Người Cảnh Dương từ Nghệ An vào định cư lập nghiệp ờ Lòi Mắm (thuộc làng Di Phúc - nay là làng Di Lộc, xã Quảng Tùng), mang theo cả vốn liếng văn hóa của một vùng quê nghìn năm lịch sử. Hơn nữa, đó là chiếc cầu nối tiếp nhận, giao thoa văn hóa đàng trong và đàng ngoài trong thế kỷ XVII.
 
Theo dòng chảy của thòi gian, từ công việc làm ăn, từ ngày lập làng, dựng đất vóivới các sinh hoạt cộng đổng làng xã, gia đình, người dân Cảnh Dương đã gây dựng cho mình nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian mới, đậm đà sắc thái một địa phương miền biển.
 
Kho tàng văn học dân gian của Cảnh Dương có nhiều thể loại khác nhau như tục ngữ, câu đối, ca dao, hò vè, truyện kể. Trò chơi dân gian truyền thông có boi ữải, đánh cờ người, nâu cơm thi, cơm cần, kéo co, chạy thẻ cưóp cờ, bịt mắt bắt dê, chọi gà, ném vòng cổ chai, ném đầu vịt,...
Dòng 349:
Những sinh hoạt dân gian cùng đạo lý sông đẹp, sông cao thượng đã dần vun đắp nên phẩm chất con người Cảnh Dưong. Từ Cách mạng Tháng Tám đến nay, xã Cảnh Dưong đã có những người con, những cán bộ, lãnh đạo đóng góp công sức, trí tuệ góp phần xây dựng, phát triển đất nước, quê hưong.
 
VóiVới những gì có được hôm nay về dân trí, nhân lực được đào tạo ngày càng cao, nhân tài đang được bổi đắp, Cảnh Dưong đã có thêm nguồn lực mới để vững tin bước vào thòi kỳ mói.  
 
cửa biên Cảnh Dương là căn cứ thủy quân và quân Trịnh. Làng mạc, quân doanh đan xen quân binh, dân làng hòa mục đã góp phần hình thành cốt cách con người ở một vùng quê ven biển có khí phách hiên ngang, chính trực của võ nghiệp; lại có tính cách lịch lãm, thông minh, nền nếp gia phong trong thuận ngoài hòa, có lối ứng xử lễ phép kính trên, nhường dưới và có truyền thống hiếu học. Nhiều người con của vùng đất này đã trưởng thành và đỗ đạt thành tài.
Dòng 356:
 
== '''Con người Cảnh Dương bình dị, chất phát''' ==
Cảnh Dương là vùng đất trải qua hàng trăm năm chinh chiến trận mạc trong cuộc phản tranh giữa hai tập đoàn phong kiên Trịnh - Nguyễn nằm trên hữu ngạn sông Roòn, cách sông Gianh 20&nbsp;km, là trung tâm khu tiền tiêu trong một hệ thống đồn lũy liên hoàn của chúa Trịnh, là trạm liên lạc lớn nhâl nối giữa tiền tuyến và hậu phưong. Sông Roòn là yết hầu con đường thủy chiến, con đường vận chuyên quân lưong từ Hà Tĩnh vào [[Bố Chính|Bố Chín]]<nowiki/>h. Quân Trịnh đã đào con kênh Xuân Hưng nối liền sông Roòn vóivới sông Gianh,
 
Một làng quê hiểu học, vóivới 77 vị tú tài, cử nhân, hên sĩ, đã làm rạng danh đất có nếp văn chuông. Có gia đình như gia đình khoa bảng Phạm Công Bình với ba đời có bốn vị làm quan. Nhiều người khi thôi chốn quan trường, về quê mở hưong trường để khai trí, khai tâm cho lớp người bước vào thế kỷ XX - một thế kỷ đầy biến động.
 
Truyền thống yêu nước của nhân dân Cảnh Dưoug còn thể hiện trong ý chí quật cường trước thiên tai, địch họa, tinh thần cần cù, chịu thưong chịu khó đã khai phá, cải tạo vùng đầm lầy thành làng quê ven biển trù phú.
Dòng 374:
Giặc Pháp âm mưu ữiệt hạ làng Cảnh Dương nhưng nhân dân đã rào làng chiên đâu, dựa vào thành lũy kiên cố, bằng tinh thần dũng cảm "quyết tử giữ làng", với 120 trận chiên đâu lớn nhỏ đã chặn đứng địch không cho chiêm làng.
 
Trong chín năm kháng chiên chống thực dân Pháp ác liệt và gian khổ, đã xuâ't hiện những tâm gương anh hùng bất tử vóivới núi sông, được Tổ quốc ghi công, đó là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đỗ Ngọc Thạnh; đó là 110 liệt sĩ đã hy sinh thân mình cho cuộc kháng chiên và hàng trăm thương binh, gia đình có công khác. Khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, Cảnh Dương bước vào thực hiện cải cách ruộng đất, thực hiện sửa sai. Sau sửa sai, người Cảnh Dương lại vững tin, bền lòng theo Đảng, hăng hái xây dựng hợp tác xã, say sưa bám biển đánh bắt để nâng cao sản lượng, cải thiện đời sống.
 
Trong kháng chiên chống Mỹ, cứu nước, Cảnh Dương nằm ờ vùng ữọng điểm. Người Cảnh Dương nêu gương bám trụ "một tấc không đi, một ly không ròi", "tay chèo tay súng, tay 1 ưới tay súng". Trung đội trực chiến của xã ngày đêm bám sát trận địa, nhìn thẳng quân thù mà bắn, đã bắn rơi ba máy bay Mỹ, chị em đội nữ trực chiến cũng đóng góp trong chiến công ây (bắn rơi chiếc F4) và vinh dự đuợc Bác Hổ gửi tặng huy hiệu của Nguời. Duới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân xã Cảnh Duong trong những năm kháng chiến chống Mỹ luôn phân đâu "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một nguời".