Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tính chất hạt nhân: replaced: [[potassium → [[kali using AWB
n replaced: [[Caesium → [[Xesi, [[caesium → [[xesi using AWB
Dòng 21:
| [[Điện tích]]: || 0 (trung hòa), hoặc điện tích [[ion]]
|-
| [[Đường kính]]: || 62 pm ([[Heli|He]]) tới 520 pm ([[CaesiumXesi|Cs]])
|-
| [[Hạt hạ nguyên tử|Thành phần]]: || [[Electron]] và [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] gồm [[proton]] và [[neutron]]
Dòng 158:
===Hình dạng và kích thước===
{{chính|Bán kính nguyên tử}}
Nguyên tử không có bề mặt định rõ, do vậy kích thước của nó thường được xác định hình thức bằng thuật ngữ [[bán kính nguyên tử]]. Đại lượng này đo khoảng cách mở rộng đám mây electron tính từ hạt nhân. Tuy nhiên, cách giả sử này chỉ đúng cho nguyên tử có dạng hình cầu, mà chỉ đúng cho nguyên tử cô lập trong chân không. Bán kính nguyên tử có thể suy ra từ khoảng cách giữa hai hạt nhân khi hai nguyên tử kết hợp lại theo [[liên kết hóa học]]. Bán kính thay đổi phụ thuộc vị trí của nguyên tử trên bảng tuần hoàn, loại liên kết hóa học, số nguyên tử hay ion lân cận với nó (số tọa độ) và tính chất cơ học lượng tử của nó [[spin]].<ref name=aca32_5_751/> Trên bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, theo tính toán lý thuyết, kích thước nguyên tử có xu hướng tăng lên khi đi theo cột từ trên xuống, nhưng giảm khi đi theo hàng từ trái sang phải và dữ liệu thực nghiệm đo được khá phù hợp với xu hướng này.<ref name=dong1998/> Hệ quả là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là 32 [[Picômét|pm]], trong khi nguyên tử lớn nhất là [[caesiumxesi]] với bán kính 225 pm.<ref>Zumdahl (2002).</ref>
 
Khi chịu tác động của trường ngoài, như [[điện trường]] và [[từ trường]], hình dạng của nguyên tử có thể bị bẻ lệch khỏi hình cầu. Sự lệch này phụ thuộc vào cường độ của trường và kiểu obitan của lớp vỏ electron ngoài cùng, như được chỉ ra bởi [[lý thuyết nhóm]]. Hình cầu biến dạng có thể xuất hiện trong cấu trúc [[tinh thể]] ở đây khi chịu điện trường mẫu tinh thể có xuất hiện những đối xứng bậc thấp trong dàn tinh thể.<ref name=adp5f_3_133/> Gần đây các nhà tinh thể học chỉ ra sự biến dạng lớn thành [[ellipsoid]] xuất hiện ở ion lưu huỳnh trong tinh thể [[pyrit]].<ref name=pssb245_9_1858/>