Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 546:
 
== Tương tác với Hệ Mặt Trời ==
[[Tập tin:InnerSolarSystem-en.png|nhỏ|Minh họa các [[tiểu hành tinh TrojanTroia]] trong quỹ đạo với Sao Mộc, cũng như đối với vành đai tiểu hành tinh.]]
Cùng với Mặt Trời, ảnh hưởng [[thuyết tương đối rộng|hấp dẫn]] của Sao Mộc tạo nên cấu trúc Hệ Mặt Trời. Quỹ đạo của hầu hết các hành tinh trong Thái Dương hệ nằm gần với [[mặt phẳng quỹ đạo]] của Sao Mộc hơn mặt phẳng xích đạo của Mặt Trời ([[Sao Thủy]] là hành tinh duy nhất nằm gần nhất với mặt phẳng xích đạo Mặt Trời với quỹ đạo của nó hơi nghiêng), khoảng trống Kirkwood trong [[vành đai tiểu hành tinh]] chủ yếu do ảnh hưởng hấp dẫn của Sao Mộc, và hành tinh này cũng hút phần lớn các tiểu hành tinh nhỏ trong giai đoạn các [[hành tinh]] vòng trong chịu những trận mưa thiên thạch cuối cùng trong lịch sử hệ Mặt Trời.<ref>{{chú thích tạp chí
|last = Kerr|first = Richard A.
Dòng 557:
|pmid=15576586}}</ref>
 
Cùng với các vệ tinh của nó, trường hấp dẫn của Sao Mộc điều khiển rất nhiều tiểu hành tinh thuộc vào các [[điểm Lagrange]] tiến trước và sau theo Sao Mộc trên quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời. Chúng là những [[tiểu hành tinh TrojanTroia]], và các nhà thiên văn chia ra làm hai nhóm mang tên "Hy Lạp" và "TrojanTroia" theo trong sử thi ''[[Iliad]]''. Tiểu hành tinh đầu tiên trong số này, [[588 Achilles]], do nhà thiên văn học [[Max Wolf]] phát hiện năm 1906; và từ đó đến nay có khoảng hai nghìn tiểu hành tinh trong các nhóm được phát hiện.<ref>{{chú thích web
|url=http://www.minorplanetcenter.org/iau/lists/JupiterTrojans.html
|title=List Of Jupiter Trojans|accessdate = ngày 24 tháng 10 năm 2010 |publisher=IAU Minor Planet Center}}</ref> Tiểu hành tinh lớn nhất là [[624 Hektor]].