Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.251.107.15 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Mrfly911
Tập tin Sun-tzu.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jcb vì lý do: per c:Commons:Deletion requests/File:Sun-tzu.jpg.
Dòng 21:
 
== Tiểu sử ==
[[Tập tin:Sun-tzu.jpg|nhỏ|phải|Tôn Vũ]]
Tôn Vũ tên chữ là Trưởng Khanh, ông sinh vào khoảng 100 năm sau khi [[Tề Hoàn công|Tề Hoàn Công]] qua đời và sinh sau [[Khổng Tử]] ít lâu, vào khoảng trước hoặc sau năm [[540 TCN]] <ref>HĐ Group, trang 62</ref>, nhưng theo Tào Nghiêu Đức thì cụ thể ông sinh năm 545 TCN, tức năm [[Chu Linh vương|Chu Linh Vương]] thứ 27, [[Tề Cảnh công|Tề Cảnh Công]] năm thứ 3 ngày 28 tháng 8, ở [[Lạc An (định hướng)|Lạc An]] [[tề (nước)|nước Tề]].<ref>Tào Nghiêu Đức, Truyện Tôn Tử, Nhà xuất bản Hà Nội, 2001, trang 26</ref> Vì nội loạn nên gia đình phải chạy đến La Phù Sơn ở ngoại thành [[Cô Tô]] là kinh đô của [[ngô (nước)|nước Ngô]], cầy cấy dệt cửi để sinh sống, ông để tâm nghiên cứu binh pháp. Thời gian này Tôn Vũ với [[Ngũ Tử Tư]] (là trọng thần của [[ngô (nước)|nước Ngô]]) kết thành mối quan hệ gắn bó. [[Ngũ Tử Tư]] liền tiến cử Tôn Vũ với Ngô vương. Tôn Vũ dâng 13 chương binh pháp lên Ngô vương là [[Ngô Hạp Lư|Hạp Lư]], được Ngô vương rất tán thưởng, Tôn Vũ dùng ngay các cung nữ để diễn tập binh pháp, chém mỹ nhân để thị uy, khiến Ngô vương rất nể vì, lệnh cho làm thượng tướng quân, rồi phong làm quân sư. Tôn vũ sau đó cùng với Ngũ Tử Tư trợ giúp Ngô vương cải cách chính sự, tăng cường quốc lực.<ref>Đức Thành, Binh pháp Tôn Tử, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2006, trang 608</ref> [[Tư Mã Thiên]] viết trong [[Sử Ký (định hướng)|Sử Ký]]: ''[[Ngô Hạp Lư|Hạp Lư]] biết Tôn Tử có tài dùng binh và cho Tôn Tử làm tướng. Phía tây quân Ngô phá [[sở (nước)|nước Sở]] mạnh, đi vào đất Sính; phía bắc uy hiếp [[tề (nước)|nước Tề]], [[tấn (nước)|nước Tấn]], nổi tiếng ở chư hầu, Tôn Tử có công ở đấy''.<ref>Tư Mã Thiên, Sử ký, Nhà xuất bản Văn học, 1971, trang 321</ref> Tuy nhiên có mấy vấn đề luôn gây ra sự tranh cãi kịch liệt từ trước đến nay; Tôn Vũ sinh vào năm nào, rốt cuộc Tôn Vũ đã thân chinh chỉ huy bao nhiêu trận đánh. Vừa qua giới nghiên cứu lịch sử cổ đại Trung Quốc khi đã nghiên cứu, đối chiếu, tổng hợp, so sánh từ các sử liệu: ''[[Ngô Việt Xuân Thu]], [[Việt sắc thư]], [[Tả truyện]], [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]]''... đã đưa ra kết luận: ''Trong sự nghiệp quân dịch của mình, Tôn Vũ trực tiếp chỉ huy năm trận đánh và chính năm trận chiến "để đời" này đã góp phần đưa tên tuổi của ông bất hủ cùng thời gian'' <ref>Đức Thành SĐD, trang 608</ref>
=== Lần chỉ huy thứ nhất ===