Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khởi nghĩa Warszawa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 74:
Đã có một loạt câu hỏi về việc vì sao cuộc nổi dậy Warszawa bị dập tắt. Tuy nhiên, từ 1989, một luồng thông tin tin cậy nghi ngờ về vai trò của Liên Xô trong vấn đề dập tắt này.
 
Liên Xô vốn có căng thẳng với Ba Lan trong nhiều năm lịch sử, với sự thù địch tới từ thời [[Đế quốc Nga]] khi Nga đánh chiếm và cai trị Ba Lan với sự bạo tàn tuyệt đối, cho tới cuộc [[Thảm sát Katyn]] bởi quân Liên Xô và NKVD. Vì vậy, nhiều người cho rằng khi cuộc nổi dậy nổ ra, Liên Xô đã thể hiện sự hời hợt trong vấn đề này<ref name="Nowak" /><ref>according to Polish documents, Mikołajczyk informed the Soviet foreign minister Molotov at 9:00&nbsp;pm on 31 July (Ciechanowski (1974), p. 68)</ref>. Mặt khác, sự khó hiểu của tướng Bor-Komorowski đã khiến cho nhiều người khởi nghĩa gặp khó khăn.
 
Vai trò của Liên Xô đã gây ra những nghi vấn. Stalin sau khi đã cắt ngoại giao với chính phủ Ba Lan ở London, đã coi Ba Lan là một trở ngại với ý đồ bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản và đế quốc Nga, nên khi Ba Lan cần phải được kêu cứu, Stalin đã hạ lệnh không cho quân đội Liên Xô tiến lên, mặc dầu trước đó có lẽ Đức đã lên kế hoạch đấu lại Liên Xô. Có lẽ mục tiêu của Stalin chính là biến Ba Lan thành một chư hầu sau này, làm suy yếu khả năng của Ba Lan và hạ cấp đi uy tín của chính phủ lưu vong Ba Lan ở Anh. Stalin cũng cho rằng nếu khởi nghĩa thành công ở Warszawa, Ba Lan sẽ ngả về phương Tây và chống Nga dữ dội<ref>Davies, p. 320.</ref>.
 
Tuy nhiên cũng có ý kiến buộc tội [[Franklin D. Roosevelt]] đã quá khoan dung với Liên Xô và hời hợt với cuộc nổi dậy, khi khước từ đề nghị của Churchill để giúp cuộc khởi nghĩa.