Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
}}
 
'''Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế''', viết tắt là '''CICA''' (Convention on International Civil Aviation), còn gọi là '''Công ước Chicago''' do được ký tại [[Chicago]] (Hoa Kỳ), là công ước được [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế]] (ICAO), một cơ quan chuyên môn của [[Liên Hiệp Quốc]], đảm trách điều phối và điều chỉnh giao thông hàng không quốc tế.
 
Công ước có những quy định không phận, đăng ký máy bay và an toàn, và chi tiết về các quyền của các bên ký kết liên quan đến giao thông hàng không. Công ước cũng quy định đối với thuế các loại nhiên liệu máy bay thương mại.<ref name="Abouty">[http://www.icao.int/secretariat/legal/List%20of%20Parties/Chicago_EN.pdf Signatories to the Convention] ICAO. RetrievedTruy cập 2/05/2015.</ref>
 
== Lịch sử ==
 
Văn bản Công ước đã được ký kết vào ngày 07/12/1944 tại [[Chicago]], Mỹ, với 52 thực thể tham gia ký kết.<ref>[http://www.icao.int/publications/Documents/7300_orig.pdf Convention on International Civil Aviation done at Chicago on the 7th December 1944.] ICAO, 7 December 1944. RetrievedTruy cập 2/05/2015.</ref>
 
Sau đó nó được sự phê chuẩn ngày 05/03/1947 và có hiệu lực vào ngày 04/04/1947, cùng ngày mà [[ICAO]] ra đời. Trong tháng 10 năm đó, [[ICAO]] đã trở thành một cơ quan chuyên trách thuộc ''[[Hội đồng Liên Hiệp Quốc về Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc]]'' ([[ECOSOC]]).<ref>[http://www.icao.int/publications/pages/doc7300.aspx Convention on International Civil Aviation on ICAO Website] RetrievedTruy cập 2/05/2015.</ref>
 
Công ước đã được sửa đổi tám lần (1959, 1963, 1969, 1975, 1980, 1997, 2000 và 2006).
Dòng 61:
=== Phần 1. KHÔNG LƯU ===
 
'''Chương 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC
 
Điều 1. Chủ quyền
Dòng 85:
Mỗi Quốc gia ký kết thỏa thuận không sử dụng ngành hàng không dân dụng vào bất kỳ mục đích nào không phù hợp với mục tiêu của Công ước này.
 
'''Chương 2. BAY TRÊN LÃNH THỔ CỦA CÁC QUỐC GIA KÝ KẾT
 
Điều 5. Quyền của chuyến bay không thường lệ
Dòng 151:
Nhà chức trách có thẩm quyền của mỗi Quốc gia ký kết có quyền khám xét tầu bay của các Quốc gia ký kết khác khi hạ cánh hoặc khởi hành và có quyền kiểm tra chứng chỉ và các giấy tờ khác được Công ước này quy định, nhưng không được gây chậm trễ vô lý.
 
'''Chương 3. QUỐC TỊCH CỦA TẦU BAY
 
Điều 17. Quốc tịch của tầu bay
Dòng 173:
Mỗi Quốc gia ký kết cam kết cung cấp cho bất kỳ Quốc gia ký kết nào khác hoặc Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo yêu cầu, những thông tin liên quan tới việc đăng ký và quyền sở hữu bất kỳ tầu bay cụ thể nào tại Quốc gia đó. Hơn nữa, mỗi Quốc gia ký kết phải thông báo cho Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo những quy định mà tổ chức này có thể ban hành, những số liệu thích hợp có thể có giá trị liên quan tới quyền sở hữu và sự kiểm soát các tầu bay đăng ký tại Quốc gia này và thường xuyên thực hiện giao lưu hàng không quốc tế. Theo yêu cầu của các Quốc gia ký kết khác, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế phải chuyển các số liệu đã nhận được tới các Quốc gia này.
 
'''Chương 4. BIỆN PHÁP ĐƠN GIẢN HÓA KHÔNG LƯU
 
Điều 22. Đơn giản hóa thủ tục
Dòng 215:
c) Hợp tác với nhau trong các biện pháp quốc tế để bảo đảm phát hành các bản đồ và họa đồ phù hợp với các tiêu chuẩn mà có thể được khuyến nghị hoặc thiết lập từng thời kỳ theo Công ước này.
 
'''Chương 5. CÁC ĐIỀU KIỆN TẦU BAY PHẢI THI HÀNH
 
Điều 29. Tài liệu mang theo tầu bay
Dòng 269:
Mỗi Quốc gia ký kết có thể cấm hoặc chế định việc sử dụng thiết bị chụp ảnh trong tầu bay khi bay trên lãnh thổ của mình.
 
'''Chương 6. CÁC TIÊU CHUẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH QUỐC TẾ
 
Điều 37. Ban hành các tiêu chuẩn và thủ tục quốc tế
Dòng 325:
=== Phần 2. TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ ===
 
'''Chương 7. TỔ CHỨC
 
Điều 43. Tên gọi và thành phần
Dòng 365:
Trong lãnh thổ của mỗi Quốc gia ký kết, Tổ chức được hưởng năng lực pháp lý cần thiết để thực hiện các chức năng của mình. Tư cách pháp nhân đầy đủ được cấp cho tổ chức ở bất cứ nơi nào thích hợp với Hiến pháp và pháp luật của Quốc gia hữu quan.
 
'''Chương 8. ĐẠI HỘI ĐỒNG
 
ĐẠI HỘI ĐỒNG
 
Điều 48. Các phiên họp của Đại hội đồng và bỏ phiếu
Hàng 403 ⟶ 401:
k) Giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của tổ chức mà Hội đồng không được giao phó cụ thể.
 
'''Chương 9. HỘI ĐỒNG
 
HỘI ĐỒNG
 
Điều 50. Thành phần và bầu hội đồng
Hàng 485 ⟶ 481:
e) Điều tra theo yêu cầu của bất kỳ Quốc gia ký kết nào mọi tình huống có thể đưa đến các trở ngại đối với sự phát triển giao lưu Hàng không quốc tế và sau khi điều tra xong, làm các báo cáo khi thấy cần.
 
'''Chương 10. ỦY BAN KHÔNG LƯU
 
ỦY BAN KHÔNG LƯU
 
Điều 56. Việc chỉ định Ủy ban không lưu
Hàng 503 ⟶ 497:
c) Góp ý với Hội đồng về việc thu thập và thông báo cho các Quốc gia ký kết tất cả các thông tin mà xét thấy cần thiết và có ích cho sự phát triển không lưu.
 
'''Chương 11. NHÂN VIÊN
 
NHÂN VIÊN
 
Điều 58. Bổ nhiệm nhân viên
Hàng 519 ⟶ 511:
Trong chừng mực mà cơ chế pháp lý cho phép, mỗi Quốc gia ký kết cam kết dành cho Chủ tịch hội đồng, Tổng thư ký và các nhân viên khác của Tổ chức các miễn trừ và đặc quyền như dành cho các nhân viên tương đương của các tổ chức quốc tế công cộng khác. Nếu có một điều ước quốc tế chung về sự miễn trừ và đặc quyền của nhân viên dân dụng quốc tế được đề cập tới, thì các miễn trừ và đặc quyền cho Chủ tịch, Tổng thư ký và các nhân viên khác của Tổ chức phải là các miễn trừ và đặc quyền theo Điều ước quốc tế chung này.
 
'''Chương 12. TÀI CHÍNH
 
TÀI CHÍNH
 
Điều 61. Ngân sách và phân chia kinh phí
Hàng 535 ⟶ 525:
Mỗi Quốc gia kết ước phải chịu chi phí cho phái đoàn của mình tới Đại hội đồng và chi phí thù lao, đi lại và các chi phí khác của bất cứ người nào mà Quốc gia đó chỉ định phục vụ tại Hội đồng và chi phí của những người được chỉ định hoặc đại diện trong các Ủy ban hoặc tiểu ban phụ thuộc của tổ chức.
 
'''Chương 13. CÁC THOẢ THUẬN QUỐC TẾ KHÁC
 
CÁC THOẢ THUẬN QUỐC TẾ KHÁC
 
Điều 64. Các thỏa thuận về an ninh
Hàng 555 ⟶ 543:
=== Phần 3. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ===
 
'''Chương 14. THÔNG TIN VÀ BÁO CÁO
 
Điều 67. Trình báo cáo lên Hội đồng
Hàng 561 ⟶ 549:
Mỗi Quốc gia ký kết cam kết rằng các hãng hàng không quốc tế của mình phải trình lên Hội đồng các báo cáo về kinh doanh, bản thống kê chi phí và công bố tài chính ghi rõ trong các số liệu khác về tất cả số thu và nguồn gốc của nó.
 
'''Chương 15. CẢNG HÀNG KHÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO ĐẢM KHÔNG LƯU KHÁC
 
Điều 68. Chỉ định các đường hàng không và cảng hàng không
Hàng 599 ⟶ 587:
Trong trường hợp các Quốc gia ứng trước về tài chính lúc ban đầu theo Điều 73, thì các quỹ do Hội đồng thu được thông qua việc hoàn lại theo Điều 75 và do nhận tiền lãi và trả dần theo Điều 74 phải được hoàn lại cho các Quốc gia đã đóng góp lúc ban đầu theo tỷ lệ với sự đóng góp như quy định của Hội đồng.
 
'''Chương 16. CÁC TỔ CHỨC KHAI THÁC CHUNG VÀ CÁC DỊCH VỤ CỘNG ĐỒNG
Chương 16.
 
CÁC TỔ CHỨC KHAI THÁC CHUNG VÀ CÁC DỊCH VỤ CỘNG ĐỒNG
 
Điều 77. Các tổ chức khai thác chung được phép
Hàng 617 ⟶ 603:
=== Phần 4. NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG ===
 
'''Chương 17. NHỮNG ĐIỀU ƯỚC VÀ THỎA THUẬN HÀNG KHÔNG KHÁC
 
Điều 80. Công ước Paris và Công ước Habana
Hàng 635 ⟶ 621:
Phụ thuộc vào các quy định của Điều trên, bất kỳ Quốc gia ký kết nào cũng có thể lập nên các thoả thuận phù hợp với các quy định của Công ước này. Bất kỳ thoả thuận nào như vậy phải được đăng ký ngay với hội đồng để Hội đồng công bố trong thời gian sớm nhất
 
'''Chương 18. TRANH CHẤP VÀ BẤT TUÂN
 
Điều 84. Giải quyết tranh chấp
Hàng 657 ⟶ 643:
Đại hội đồng phải đình chỉ quyền biểu quyết tại Đại hội đồng và Hội đồng có bất kỳ Quốc gia ký kết nào vi phạm các quy định của Chương này.
 
'''Chương 19. CHIẾN TRANH
 
Điều 89. Chiến tranh và tình trạng khẩn cấp
Hàng 663 ⟶ 649:
Trong trường hợp chiến tranh, các quy định của Công ước này không ảnh hưởng tới tự do hành động của bất kỳ Quốc gia ký kết nào có liên quan, hoặc là Quốc gia tham chiến hoặc là Quốc gia trung lập. Nguyên tắc đó cũng được áp dụng trong trường hợp Quốc gia ký kết tuyên bố tình trạng khẩn cấp Quốc gia và thông báo sự kiện này cho Hội đồng biết.
 
'''Chương 20. PHỤ LỤC
 
Điều 90. Thông qua và sửa đổi Phụ lục
Hàng 671 ⟶ 657:
a) Hội đồng phải thông báo ngay lập tức cho các Quốc gia ký kết biết ngày mà bất kỳ phụ lục hoặc sửa đổi nào của nó có hiệu lực.
 
'''Chương 21. PHÊ CHUẨN, GIA NHẬP, SỬA ĐỔI VÀ BÃI BỎ
 
Điều 91. Phê chuẩn Công ước
Hàng 715 ⟶ 701:
b) Việc bãi bỏ có hiệu lực một năm sau kể từ ngày nhận được thông báo và chỉ có tác Quốc gia đã bãi bỏ Công ước.
 
'''Chương 22. ĐỊNH NGHĨA
 
Điều 96. Nhằm mục đích của Công ước này, các từ:
Hàng 732 ⟶ 718:
== Xem thêm ==
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|International Conventions}}
== Liên kết ngoài ==
* [[ICAO]]
* [http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/20131202190406/http://www.thepep.org/ClearingHouse/docfiles/taxflight_final.pdf An Investigation into the Origins and Developments of the Exemption from various kinds of Taxation of International Aviation] Meijers, Daniël (2005) ''International Centre for Integrative Studies'' (Includes the history of the Convention's development)
* [https://web.archive.org/web/20120208065644/http://dcaa.slv.dk:8000/icaodocs/Annex%205%20-%20Units%20of%20Measurement%20to%20be%20Used%20in%20Air%20and%20Ground%20Operations/ Annex 5: Units of Measurement to be Used in Air and Ground Operations]
* [http://www.icao.int/secretariat/PostalHistory/the_chicago_convention.htm The Postal History of ICAO : The Chicago Convention]
 
[[Thể loại:Công ước quốc tế]]