Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khởi nghĩa Warszawa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Toàn là không có nguồn
→‎Diễn biến: Đây là đoạn các bạn thêm vào không nguồn
Dòng 59:
 
Tuy nhiên, sau này thì Ba Lan đã đổ lỗi cho Liên Xô về sự thất bại của khởi nghĩa. Liên Xô, trong suốt cuộc chiến, dù là đồng minh với Ba Lan, song đã có sự bất tin cậy, nghi ngờ giữa hai bên. Theo phía Ba Lan, việc Liên Xô ngừng chiến dịch tấn công, không vượt sông Wisla đã giúp quân phát xít Đức đã kịp gom lại, bẻ nát các đội quân Ba Lan. Đây sẽ chính là hiềm khích sau này giữa Nga với Ba Lan vì vấn đề nổi dậy 1944 Warszawa. Liên Xô vốn có căng thẳng với Ba Lan trong hàng trăm năm lịch sử, với sự thù địch tới từ thời [[Đế quốc Nga]] và [[Đế quốc Ba Lan]], khi hai bên đã có nhiều cuộc chiến tranh với nhau. Vì vậy, nhiều người cho rằng khi cuộc nổi dậy nổ ra, Liên Xô đã thể hiện sự hời hợt trong vấn đề này<ref name="Nowak" /><ref>according to Polish documents, Mikołajczyk informed the Soviet foreign minister Molotov at 9:00&nbsp;pm on 31 July (Ciechanowski (1974), p. 68)</ref>. Stalin sau khi đã cắt ngoại giao với chính phủ lưu vong Ba Lan ở London đã coi chính phủ này là một trở ngại. Có lẽ mục tiêu của Stalin chính là làm suy yếu khả năng của chính phủ lưu vong Ba Lan ở Anh. Stalin cũng cho rằng nếu khởi nghĩa thành công ở Warszawa, Ba Lan sẽ ngả về phương Tây và chống Nga dữ dội<ref>Davies, p. 320.</ref>. Tuy nhiên cũng có ý kiến buộc tội [[Franklin D. Roosevelt]] đã quá hời hợt với cuộc nổi dậy, khi ông khước từ đề nghị của Churchill để giúp cuộc khởi nghĩa. Điều này có lẽ đã giải thích kỹ vì sao các nước Đồng minh đã không giúp đầy đủ cho quân nổi dậy Ba Lan sau này, dẫn đến việc Đức dập tắt nổi dậy Warszawa.
 
Tuy nhiên, sự thất bại của Ba Lan cũng là điều có thể dễ dàng dự tính trước khi tương quan lực lượng giữa họ và Đức quá chênh lệch. Lực lượng khởi nghĩa bị áp đảo nhiều lần về quân số, trang bị thì yếu (gần như không có xe tăng và pháo binh), phần lớn binh sỹ khởi nghĩa cũng chưa qua huấn luyện quân sự bài bản. Dù khối Đồng Minh có trợ giúp dồn dập bằng cách thả hàng thì cũng không thể làm xoay chuyển được cục diện khi đó. Mặt khác, thái độ khó hiểu của tướng Bor-Komorowski đã khiến cho nhiều người khởi nghĩa gặp khó khăn. Khi tình thế trở nên cấp bách, ông đã ra lệnh cho toàn bộ quân lính đầu hàng Đức, dù một số lượng đáng kể quân khởi nghĩa vẫn đang chống cự và có thể tìm cách rút quân bằng việc vượt sông Visla để chạy sang phần đất phía Liên Xô.
 
[[Tập tin:Tadeusz Bor Komorowski and Erich von dem Bach in Ozarow.jpg|nhỏ|phải|256px|Trung tướng SS Erich von dem Bach-Zalewski tiếp kiến tướng Tadeusz Bur-Komorowski, ngày 4 tháng 10 năm 1944]]