Khác biệt giữa bản sửa đổi của “OCaml”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: fi:Objective Caml
MondalorBot (thảo luận | đóng góp)
n Robot Thêm: ms:OCaml; sửa cách trình bày
Dòng 1:
{{Infobox programming language |
name = OCaml |
logo = [[HìnhTập tin:Caml_logo.gif]]|
paradigm = [[lập trình hàm]], <br /> [[lập trình hướng đối tượng|hướng đối tượng]] |
developer = [[INRIA]] |
Dòng 16:
'''OCaml''' là dòng [[ngôn ngữ lập trình]] phổ dụng trong ngôn ngữ '''Caml''' (một dạng của ngôn ngữ lập trình [[ML (ngôn ngữ lập trình)|ML]]), bắt đầu được Viện Nghiên cứu Khoa học Máy tính Quốc gia ở Pháp ([[INRIA]]) phát triển từ năm [[1985]]. Caml là ngôn ngữ [[lập trình hàm]] và đến OCaml thì thêm các tính năng [[lập trình hướng đối tượng]] (Object - chữ O trong OCaml).
 
== Đặc điểm ==
* Kiểu mạnh: các biến trong Caml khi khởi tạo chỉ mang một dạng dữ liệu nhất định (khác với các ngôn ngữ kiểu yếu như [[Lisp]]).
* Hệ thống gỡ lỗi.
 
== Kiểu dữ liệu ==
Trong OCaml, kiểu số nguyên và số thực có các [[toán tử]] riêng biệt:
* Với số nguyên: <tt>+</tt>, <tt>*</tt>, ...
Dòng 34:
<code>[2; 3; 65; -4]</code>
 
== Câu lệnh ==
Câu lệnh của OCaml kết thúc với hai dấu chấm phẩy (<tt>;;</tt>), khác với [[ML (ngôn ngữ lập trình)|ML chuẩn]].
 
Dòng 61:
</source>
 
== Hiện thực ==
{{Infobox_Software |
name = OCaml |
screenshot = [[HìnhTập tin:Caml_logo.gif]]|
caption = Biểu trưng OCaml |
developer = [[INRIA]] |
Dòng 79:
OCaml được phân phối dưới dạng [[mã nguồn]] cùng các bản nhị phân trên các hệ điều thành thông dụng ([[Windows]], [[Mac OS X]], [[Linux]] (gói <tt>[[deb]]</tt> và <tt>[[rpm]]</tt>).
 
== Dấu nhắc lệnh ==
<tt>ocaml</tt> cũng là tên trình thông dịch của ngôn ngữ. Dấu nhắc lệnh OCaml có hình dấu thăng (<tt>#</tt>). Cần nhớ rằng để kết thúc dòng lệnh cần gõ <code>;;</code> trước khi gõ <tt>Enter</tt>.
<source lang="ocaml">
Dòng 97:
Kết quả của một khai báo sẽ được máy thông báo là <code>val </code>''<tt>tên</tt>''. Trong trường hợp hàm số thì có cả thông báo về các kiểu dữ liệu (ở đây hàm nhận tham số dạng <code>float</code> (số thực) và trả kết quả cũng dưới dạng <code>float</code>.
 
== Ứng dụng ==
OCaml có một số ứng dụng trong kĩ thuật, công nghiệp, thương nghiệp:
* Được công ty Jane Street Capital[http://www.janestreet.com/] sử dụng rộng rãi
Dòng 104:
* [[MLdonkey]], phần mềm dạng [[BitTorrent]].
* [[FFTW]]: chương trình tính [[biến đổi Fourier]] nhanh nhất phương Tây.
{{Các ngôn ngữ lập trình chính}}
 
[[Thể loại: Ngôn ngữ lập trình]]
 
{{Các ngôn ngữ lập trình chính}}
 
[[ms:OCaml]]
[[ca:Objective Caml]]
[[cs:OCaml]]