Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Phục Hưng” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 14:25, ngày 14 tháng 8 năm 2017 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
n replaced: chiến tranh tôn giáo → chiến tranh tôn giáo (2), Chiến tranh tôn giáo → Chiến tranh tôn giáo (2) using AWB
Dòng 170:
{{Bài chính|Nước Pháp thời phục hưng}}
 
Theo Michelet, Phục Hưng lan sang Pháp sau cuộc xâm lược Ý của vua [[Charles VIII của Pháp|Charles VIII]] (1494-1495)<ref name="Michelet">Michelet, Jules. History of France, trans. G. H. Smith (New York: D. Appleton, 1847)</ref>. Một nhân tố khuyến khích chủ nghĩa thế tục ở đây là sự bất lực của Giáo hội trong việc hỗ trợ đối phó lại [[Cái chết Đen]]. Tiếp đó, [[François I của Pháp|François I]] đã du nhập nghệ thuật cũng như các nghệ sĩ Ý, trong đó có Leonardo da Vinci, và cho xây dựng những cung điện lộng lẫy rất xa xỉ<ref>{{chú thích tạp chí|last=Tanaka|first=Hidemichi|title=Leonardo da Vinci, Architect of Chambord?|journal=Artibus et Historiae|year=1992|volume=13|series=25|pages=85-102|doi=10.2307/1483458}}</ref>. Năm 1533, thiếu nữ 14 tuổi [[Caterina de' Medici]], công nương Firenze cưới [[Henri II của Pháp|Henri]] con thứ của François. Mặc dù người phụ nữ này mang tiếng xấu để đời trong [[chiến tranh tôn giáo]], Caterina đã đóng vai trò quan trọng trong việc giới thiệu nghệ thuật, khoa học và âm nhạc (gồm cả [[ba lê]]) từ Florence tới cung đình Pháp <ref>{{chú thích sách|last=Knecht|first=R. J.|title=Catherine de' Medici|year=1998|publisher=Longman|location=London and New York|isbn=ISBN 0-582-08241-2|pages=220}}</ref>. Kết quả là các nhà văn lớn của Pháp thời kỳ này như François Rabelais, Pierre de Ronsard, [[Joachim du Bellay]] và Michel de Montaigne, các họa sĩ như [[Jean Clouet]] và các nhạc sĩ như [[Jean Mouton]] đã vay mượn nhiều tinh thần Phục Hưng Ý cho các kiệt tác của họ. Thế kỉ 16 và thế kỉ 17, sự nở rộ văn hóa ở Pháp cùng trong thời kì nước này vươn lên thành cường quốc hàng đầu châu lục<ref>{{harvnb|Duiker|2004|p=371}}</ref> đã khiến cho sử gia Michelet quy cho Phục Hưng là một phong trào văn hóa Pháp<ref name="Michelet"/>
 
==== Đức ====