Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palmyra”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 150:
Khi [[vương quốc Seleukos]] nắm quyền kiểm soát Syria năm 323 TCN, thành phố đã được để lại cho chính nó và đã trở thành độc lập. Sự thịnh vượng của thành phố như là một điểm dừng chân của các đoàn caravan là vào thế kỉ 1 TCN. Vào năm 41 TCN, tướng La Mã là [[Marcus Antonius]] đã cố gắng để chiếm Palmyra, nhưng không thành công .
 
Palmyra đã là một phần tỉnh Syria của La Mã dưới thời [[Tiberius]] (14 - 37). Nó đã phát triển đều đặn và có tầm quan trọng như là một tuyến đường liên kết thương mại giữa Ba Tư, [[Ấn Độ]], [[Trung Quốc]], với [[đế quốc La Mã.]] Năm 129, Hoàng đế [[HadrianHadrianus]] viếng thăm thành phố và rất say mê nó, ông tuyên bố rằng nó được tự do và đổi tên thành Palmyra Hadriana.
 
Bắt đầu từ năm 212, Palmyra thương mại bị giảm sút là do sự chiếm đóng của triều đại SassanidsSassanid khu vực cửa sông Tigris và Euphrates. [[Septimius Odaenathus]], một hoàngtiểu tửvương củaxứ Palmyra, được bổHoàng nhiệm bởiđế Valerian bổ nhiệm làm thống đốc của tỉnh Syria. Sau khi Valerian bị bắt khi bởi ngườiquân Sassanids[[Nhà Sassanid|Sassanid]] và bị giam cầm đến chết ở Bishapur, Odaenathus đã tiến quân tới tận Ctesiphon (gần Baghdad ngày nay) để trả thù, xâm phạm thành phố hai lần. Khi Odaenathus bị ám sát bởi Maconius, cháu trai của ông, ngườiVương vợhậu [[Septimia Zenobia]] của ông lên nắm quyền, cai trị ở Palmyra thay mặt cho con trai của bà, Vabalathus.
 
Zenobia đã nổi dậy chống lại chính quyền La Mã với sự giúp đỡ của [[Cassius Longinus]] và chiếm Bosra và các vùng đất xa về phía tây như [[Ai Cập]], thành lập [[đế chế PalmyrenePalmyra]] trong một thời gian ngắn ngủi. Tiếp theo, bà đã cố gắng để chiếm Antioch ở phía bắc. Năm 272, Hoàng đế La Mã Aurelian cuốixua cùngquân đãđánh phụcbại thùNữ hoàng bắtZenobia, đượcquân bà,La sau đóca đưakhúc khải hoàn giảitớivề Romekinh đô [[Roma]].
{{Commonscat|Palmyra}}