Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Liễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Hancaoto (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = NamĐinh Việt Vương <br/> 南越王Liễn
| native name = 丁璉
| tước vị = Thái[[Hoàng thái tử]] Việt Nam
| thêm = vietnam
| hình = dinhlien.jpg
| cỡ hình =
| ghi chú hình = Tượng Đinh Liễn ở [[đền Vua Đinh Tiên Hoàng]]-[[Hoa Lư]]
| chức vị = Nam Việt Vương
| tại vị = [[968]]-[[979]]
| đăng quang =
| tiền nhiệm =
| nhiếp chính =
| kế nhiệm =
| chức vị 2 = Thái tử [[nhà Đinh]]
| tại vị 2 = [[979]]
| đăng quang 2 =
| tiền nhiệm 2 = [[Đinh Hạng Lang]]
| nhiếp chính 2 =
| kế nhiệm 2 =
| hôn phối =
| vợ = Ngô thị, em gái [[Ngô Nhật Khánh]]
| chồng =
| vợ =
| thông tin con cái =
| con cái =
| tên đầy đủ =
| tước hiệu =
| tước vị đầy đủ = Nam Việt vương (南越王)
| thông tin niênthụy hiệu =
| chứchoàng vị 2tộc = Thái tử [[nhà Đinh]]
| niên hiệu =
| thụy hiệu = Nam Việt Vương
| miếu hiệu =
| tên ngai =
| tên Horus =
| tên Nebty =
| Horus Vàng =
| hoàng tộc =
| cha = [[Đinh Tiên Hoàng]]
| mẹ = ?
| sinh = ?
| nơi sinh = Đại Hoàng, [[Hoa Lư]]
| mất = [[tháng 10]], [[979]]
| nơi mất = [[Hoa Lư]]
| ngày an táng =
Hàng 45 ⟶ 26:
}}
 
'''Đinh Liễn''' ([[chữ Hán]]: 丁璉; ? - [[tháng 10]], [[979]]) hay '''Đinh Khuông Liễn''' (丁匡璉), một [[hoàng tử]] [[nhà Đinh]], con trai của [[Đinh Bộ Lĩnh]] (tức Đinh Tiên Hoàng), ngườivị [[động Hoa Lư]], châu Đại Hoàng (nay là [[Gia Viễnđế]], tỉnhkhai [[Ninhsáng Bình]]). Ông từng được [[Đinh Bộ Lĩnh]] cử làm con tin ởra triều đình Cổ Loa suốt 15 năm rồi theo cha đánh dẹpđại [[12nhà sứ quânĐinh]] và còn thay vua cha trong việc giao bang với Trung Hoa. Ông được Vua [[Đinhlịch Tiênsử HoàngViệt Nam]] phong chức Nam Việt Vương để khẳng định uy quyền hoàng đế của một quốc gia độc lập.
 
Ông từng được [[Đinh Bộ Lĩnh]] cử làm con tin ở triều đình Cổ Loa suốt 15 năm rồi theo cha đánh dẹp [[12 sứ quân]] và còn thay cha trong việc giao bang với Trung Hoa. Khi Đinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng đế, ông được phong chức '''Nam Việt vương''' (南越王) nhưng lại không được chọn làm [[Thái tử]], mà thay vào đó là [[Đinh Hạng Lang]], một người con nhỏ khác của Đinh Bộ Lĩnh.
 
Chính việc bỏ Đinh Liễn lập Hạng Lang, rồi dẫn đến sự kiện Đinh Liễn giết Hạng Lang để tranh ngôi Thái tử, là một chuỗi các sự kiện khiến các sử gia về sau chỉ trích quyết định thiếu sáng suốt của Đinh Bộ Lĩnh. Cuối cùng, ông cùng cha bị sát hại trong một vụ án còn gây tranh cãi, với hung thủ được ghi nhận trong sử sách là một người hầu tên [[Đỗ Thích]].
 
==Tiểu sử==
Đinh Liễn người [[động Hoa Lư]], châu Đại Hoàng (nay là [[Gia Viễn]], tỉnh [[Ninh Bình]]). Đinh Bộ Lĩnh có ba người con trai: Đinh Liễn, [[Ðinh Hạng Lang]] và [[Đinh Toàn]]. Đinh Liễn hay Đinh Khuông Liễn là con trai cả của vua Đinh và là người con trai duy nhất sinh ra, trưởng thành trước khi vua Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi.
 
[[Đinh Bộ Lĩnh]] khi lên ngôi [[Hoàng hậu nhà Đinh|lập 5 hoàng hậu]] nhưng sử không ghi rõ Đinh Liễn là con bà hoàng hậu nào. Chỉ chắc chắn rằng ông không phải là con bà [[Dương Vân Nga|Dương hậu]], người sinh ra Đinh Toàn và cũng không phải là con của bà hoàng hậu là mẹ của [[Ngô Nhật Khánh]]. Cũng có khả năng mẹ của Đinh Liễn đã mất trước khi [[Đinh Bộ Lĩnh]] lên ngôi hoàng đế năm 968. Và đó cũng có thể là một lý do mà Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] không lập ông làm thái tử.
 
==Cuộc đời và sự nghiệp==
 
===Gian nan thời loạn===
Năm [[951]], Đinh Bộ Lĩnh cát cứ ở Hoa Lư không chịu thần phục [[nhà Ngô]] lúc đó do hai anh em [[Ngô Xương Ngập]] và [[Ngô Xương Văn]] cùng trị vì. Bộ Lĩnh sai Đinh Liễn vào Cổ Loa làm con tin<ref name=DVSK5 />. Đinh Liễn đến, hai vua Ngô trách tội Bộ Lĩnh không đến chầu, rồi bắt giữ Liễn, đem theo đi đánh Hoa Lư. Hơn một tháng, quân Ngô không đánh nổi, hai vua Ngô bèn treo Liễn lên ngọn sào, sai người bảo Bộ Lĩnh, nếu không chịu hàng thì giết Liễn. Bộ Lĩnh tức giận nói:
Hàng 83 ⟶ 67:
Năm [[975]], nhà Tống sai Cao Bảo Tự cùng Vương Ngạn Phù đem chế sách sang gia phong cho Nam Việt vương Đinh Liễn làm Khai phủ nghi đồng tam ty, Kiểm hiệu thái sư, Giao Chỉ quận vương<ref name=DVSK6 /> ([[Tống sử]], quyển 488 thì chép việc phong này là cho Đinh Bộ Lĩnh<ref name=Tongsu488 />). Từ đó về sau, trong việc sai sứ sang nhà Tống, vua Đinh đều lấy Liễn làm chủ.
 
===TranhGiết ngôiĐinh tháiHạng tửLang===
Năm [[978]], Đinh Bộ Lĩnh lúc đó đã có thêm 2 người con trai bé là [[Đinh Hạng Lang]] và [[Đinh Toàn]]. Vua Đinh yêu con thứ nên lập Hạng Lang làm [[Thái tử]]. Một số nhà nghiên cứu hiện nay như Ông [[Nguyễn Văn Son]], ''[[Hội viên Hội Di sản văn hóa Việt Nam]]'', người ở [[Cố đô Hoa Lư]] cho rằng Đinh Liễn không được lập làm tháiThái tử do Vua Đinh nhận thấy con trai đã được nhà Tống thừa nhận.<ref>[http://baophapluat.vn/rubic-cuoc-song/nhung-bi-an-ve-than-the-hoang-de-dinh-tien-hoang-265487.html Bí ẩn xung quanh cái chết của vua Đinh]</ref>.
 
Đầu năm [[979]], Đinh Liễn quá giận dữ nên đã sai người ngầm giết Hạng Lang<ref name=DVSK6 />. Sau đó, để làm nguôi lòng cha mẹ, ông đã sai dựng những cột kinh khắc bài ''[[Phật-đỉnh Tôn-thắng Đà-la-ni]]'' để cầu siêu cho người em. Phần lạc khoản trên các cột kinh là lời sám hối của ông, có mấy đoạn sau:
Hàng 90 ⟶ 74:
Như vậy, trên các tràng kinh này Đinh Liễn đặt lại tên mình là Khuông Liễn để tỏ ý tôn kính quốc sư Khuông Việt và sùng Phật<ref>[http://nguoiphattu.com/news/khuong-viet-dai-su-mot-thien-su-tieu-bieu-trong-buoi-dau-dung-nuoc.d-768.aspx Khuông Việt đại sư - một thiền sư tiêu biểu trong buổi đầu dựng nước], TT. Thích Bảo Nghiêm, Báo Người Phật tử, ngày 15-09-2011</ref>. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã phát hiện được di tích của gần 20 cột kinh tại [[Hoa Lư]].
 
==Cái chết của Nam Việt vương==
Cuối năm [[979]], cả[[mùa vuađông]] [[tháng 10]], cả [[Đinh Tiên Hoàng]] và Đinh Liễn bị sát hại trong cung<ref name=DVSK6 />. Lúc đó ông khoảng gần 40 tuổi. Người con trai còn lại của [[Đinh Tiên Hoàng]] Vệ vương [[Đinh Toàn]] được đưa lên ngôi, tức là [[Đinh Phế Đế]].
 
Theo sử sách, người sát hại cha con Đinh Liễn là nội nhân [[Đỗ Thích]]<ref name=DVSK6 />, nhưng một số nhà nghiên cứu gần đây đặt giả thiết vụ này chủ mưu là [[Lê Hoàn]] và hoàng hậu [[Dương Vân Nga]]. Động cơ và hoàn cảnh của vụ án này thực chất là ngôi thái tử và gần giống với [[Vụ án Lệ Chi Viên]] sau này. (Xem thêm bài về [[Đinh Tiên Hoàng]]).